Friday, 10 July 2009

Đồn biên phòng Trung Quốc bị tấn công












EU giám sát ngừng bắn tại Gruzia

01 Tháng 10 2008 - Cập nhật 10h11 GMT
Gửi trang này cho bè bạn
Bản để in ra
EU giám sát ngừng bắn tại Gruzia
Khoảng 12 chiếc xe trở quan sát viên EU đã được triển khai hôm 1/10
Quan sát viên EU đã bắt đầu đi tuần ở vùng đệm quanh Nam Ossetia trong quá trình giám sát ngừng bắn giữa Gruzia và Nga.
Nhưng một phóng viên của BBC đi cùng một nhóm quan sát viên EU cho biết quân đội Nga đã nói với họ không được đi vào ''vì lý do an ninh''.
Hơn 200 quan sát viên đang có mặt tại Gruzia theo dõi việc triệt thoái các lực lượng Nga khỏi Nam Ossetia và vùng lãnh thổ ly khai khác thuộc Gruzia là Abkhazia.
Nga đã duy trì quân đội ở đây sau khi đánh bật các lực lượng Gruzia khỏi các khu vực nói trên vào tháng 8/08.
Mátxcơva nói sẽ hoàn tất việc rút binh sĩ ra khỏi vùng đệm vào ngày 10/10.
Hôm thứ Ba, người phụ trách chính sách đối ngoại của EU, Javier Solana, nói ông "lạc quan là tất cả các bên sẽ tuân thủ" kế hoạch hoà bình do Pháp làm trung gian giữa Mátxcơva và Tbilisi.
Theo kế hoạch hoà bình này, các quan sát viên của EU sẽ tiếp quản các vị trí bên trong các vùng đệm vào ngày 1/10.
Các hãng tin đưa tin một nhóm các nhà quan sát không có vũ khí của EU đã đi vào vùng đệm xung quanh Nam Ossetia với hai hàng xe bọc sắt nhẹ, cách thành phố Gori của Gruzia khoảng 20 km về phía Bắc.
'Tiếp cận mềm'
Tin tức cho hay các xe tuần tiễu của EU đầu tiên đã bị một trạm kiểm soát quân sự của Nga tại một địa điểm giáp ranh khu vực yêu cầu dừng lại, nhưng sau một cuộc đối thoại ngắn, đoàn xe đã được phép đi qua.
Thế nhưng phóng viên BBC, Richard Galpin, tại Mukhrani, gần vùng đệm nói nhiều nhóm quan sát khác của EU đã không cố gắng đi vào vùng đệm này, vì binh lính Nga cho hay các nhóm trên không được phép đi vào do "các lý do an ninh".
Người đứng đầu phái đoàn quan sát EU, Hansjoerg Haber nói ông sẽ tìm hiểu và "làm rõ" tình hình và nhấn mạnh rằng các bảo đảm chính trị về việc triển khai các nhóm do ông phụ trách đã được điện Kremlin cung cấp.
Theo phóng viên BBC, một thành viên người Anh trong một nhóm quan sát cho hay các nhà quan sát của EU muốn thực hiện một tiếp cận mềm trong ngày đầu tiên khi các cuộc đàm phán tiếp tục diễn ra ở cấp cao hơn.
source
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worldnews/story/2008/10/081001_eu_georgia.shtml
13 Tháng 9 2008 - Cập nhật 09h37 GMT
Gửi trang này cho bè bạn
Bản để in ra
Quân Nga 'rút khỏi cảng Gruzia'
Nga phải triết thoái khỏi Poti và thị trấn Senaki theo thoả thuận ngừng bắn
Các tin tức cho hay binh lính Nga đã bắt đầu rút khỏi cảng Poti của Gruzia nằm trên bờ biển Hắc Hải phần thuộc quốc gia này.
Các xe tải quân sự và bọc thép đã rời khỏi thị trấn và các căn cứ khác ở Tây Gruzia và được thấy di chuyển nhắm về hướng khu vực ly khai Abkhazia.
Nga đã đồng ý về một lệnh ngừng bắn do Liên minh Châu Âu (EU) hậu thuẫn.
Theo thoả thuận này, Nga được yêu cầu triệt thoái quân đội khỏi các căn cứ nằm bên trong khu vực lãnh thổ tranh chấp của Gruzia.
Các căn cứ đã được dựng lên sau cuộc chiến kéo dài năm ngày với Gruzia vào tháng 8/08.
Có khả năng quân Nga sẽ tiếp tục ở lại trong các khu vực lãnh thổ tranh chấp thuộc Nam Ossetia và Abkhazia.
Bảo đảm an ninh
Moscow cho biết đã thiết lập các quan hệ ngoại giao chính thức với các chính quyền ở hai vùng này, tiếp sau quyết định "không thể bãi bỏ" của Nga công nhận độc lập của hai khu vực vào tháng trước.
Ngoại trưởng Nga, Sergei Lavrov mới phát biểu tuần này cho hay Moscow cần duy trì sự hiện diện ở các khu vực đó nhằm đảm bảo an ninh.
Trước đó, quân Nga đồn trú tại hai căn cứ ở Poti được thấy đóng gói quân trang và đồ dùng cá nhân lên các xe vận tải đỗ dọc theo các con đường bộ tới Abkhazia.
Theo hãng tin AP, Quan chức thuộc bộ nội vụ Gruzia, Shota Utiashvili, nói Nga đã "rút toàn bộ khỏi Poti."
Phần lớn cơ sở hạ tầng của cảng biển Gruzia này đã bị các lực lượng quân sự Nga phá huỷ trong khi xảy ra giao chiến.
Theo các điều khoản của thoả thuận ngừng bắn do EU làm trung gian vào đầu tuần này, quân Nga đã được yêu cầu rút khỏi Poti và thị trấn Senaki kề cận vào hôm thứ Hai.
source
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worldnews/story/2008/09/080913_russian_leaving.shtml

Wednesday October 1, 2008 - 10:39pm (EDT) Permanent Link 0 Comments
Hoàng Thái Hậu Từ Dũ: Một tấm gương sáng


Sunday September 14, 2008 - 04:46am (EDT) Permanent Link 0 Comments
Thử tìm giải pháp cho Biển Đông

18 Tháng 8 2008 - Cập nhật 13h19 GMT
Gửi trang này cho bè bạn
Bản để in ra
Thử tìm giải pháp cho Biển Đông
Dương Danh HuyGửi tới BBC từ Oxford, Anh Quốc

Phương án chia vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa (bản đồ 1)
Vùng biển trong các hình tròn 12 hải lý chung quanh mỗi đảo không được chia cho nước nào cho tới khi tranh chấp chủ quyền đảo được giải quyết.
Vùng biển ngoài các hình tròn này được chia theo đường trung tuyến từ bờ biển chính của mỗi nước.Chiến tranh Gruzia là một lời nhắc cho Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Indonesia về một số thực trạng của tranh chấp Biển Đông.
Thứ nhất, bạo lực đã từng bùng nổ ra trong quá khứ và có thể sẽ bùng nổ ra trong tương lai.
Thứ nhì, khi bạo lực bùng nổ ra thì nước có sức mạnh quân sự áp đảo sẽ tiến được nhiều bước trong việc thực hiện chủ trương của mình.
Thứ ba, khi bạo lực bùng nổ, sự can thiệp quốc tế sẽ có giới hạn.
Ngoài những thực trạng này, tranh chấp Biển Đông có một thực trạng ít được để ý tới: điều nguy hiểm nhất về tranh chấp Biển Đông không phải là tranh chấp chủ quyền đối với các đảo mà là Trung Quốc yêu sách đòi khoảng 75% toàn diện Biển Đông.
Giải pháp Biển Đông
Với những thực trạng này, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Indonesia cần phải đạt được một giải pháp với Trung Quốc cho Biển Đông dựa trên pháp lý, ngoại giao và hiệp định trước khi bạo lực bùng nổ ra.
Để có một giải pháp công bằng, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Indonesia phải có lập trường chung và phải ủng hộ lẫn nhau.
Để có lập trường chung, Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei phải giới hạn và tạm gác tranh chấp chủ quyền đối với các đảo Trường Sa sang một bên và chú trọng tới các vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Vì vậy, chính phủ Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei cần phải tích cực làm việc với nhau để thực hiện và tranh thủ sự hỗ trợ cho một giải pháp dựa trên những nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Giới hạn tranh chấp chủ quyền đảo và tầm quan trọng của tranh chấp chủ quyền đảo.
(a) Theo Luật Biển LHQ, những đảo trong quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Partas và Scarborough Reef nằm dưới mức thuỷ triều cao không được hưởng quy chế lãnh hải 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế ra tới 200 hải lý, hay thềm lục địa ra tới 350 hải lý.
(b) Những đảo trên Biển Đông nằm trên mức thuỷ triều cao chỉ được hưởng quy chế lãnh hải 12 hải lý nhưng không được hưởng quy chế vùng đặc quyền kinh tế ra tới 200 hải lý, hay thềm lục địa ra tới 350 hải lý. Nguyên tắc này dựa trên điều 121.3 của Luật Biển LHQ.
Nguyên tắc này có nghĩa một nước đòi chủ quyền đối với một trong những đảo này chỉ có thể đòi chủ quyền đối với lãnh hải 12 hải lý chung quanh đảo này (các hình tròn 12 hải lý trong bản đồ 1) nhưng không được dùng đảo này để đòi vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa ra xa đảo hơn 12 hải lý.
Nguyên tắc 2: Tạm gác tranh chấp chủ quyền đảo sang một bên.
Điều này có nghĩa tạm gác tranh chấp chủ quyền đối với lãnh hải 12 hải lý chung quanh mỗi đảo (các hình tròn 12 hải lý trong bản đồ 1) sang một bên. Tạm thời không xác định nước nào có chủ quyền đối với lãnh hải 12 hải lý chung quanh mỗi đảo, cho tới bao giờ vấn đề chủ quyền đối với đảo được xác định.
Nguyên tắc này cho phép đi tới một giải pháp cho vùng biển bên ngoài các hình tròn 12 hải lý trong bản đồ, tức là cho phần lớn của Biển Đông, để thực hiện sự công bằng và an ninh cho Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Việt Nam trong vùng biển rộng lớn này.
Nguyên tắc 3: Chia Biển Đông bên ngoài lãnh hải 12 hải lý chung quanh mỗi đảo (bên ngoài các hình tròn 12 hải lý trong bản đồ 1) cho các nước Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Việt Nam và Trung Quốc.
(a) Chia vùng biển này thành các vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa cho những nước trên.
(b) Diện tích chia cho mỗi nước có thể được tính theo đường trung tuyến từ bờ biển chính của mỗi nước, không tính Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Pratas hay Scarborough Reef, hay theo tỷ lệ chiều dài bờ biển liên quan của mỗi nước, hay theo một kết hợp của hai nguyên tắc này. Đây là hai nguyên tắc thường được Toà Án Quốc Tế dùng để xử tranh chấp biển. Hai nguyên tắc này dẫn tới kết quả gần nhau cho Biển Đông.
(c) Các nước ký hiệp định biên giới cho ranh giới của vùng biển được chia.
Chia ranh giới
Bản đồ 1 minh hoạ chia thềm lục địa cho Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Việt Nam và Trung Quốc theo đường trung tuyến và cho thấy mỗi nước Philippines, Việt Nam, Trung Quốc sẽ được khoảng ¼ Biển Đông, và Malasia, Brunei, Indonesia sẽ được tổng cộng khoảng ¼ Biển Đông.
So sánh với Trung Quốc yêu sách đòi ¾ Biển Đông, để lại tổng cộng ¼ cho Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia và Việt Nam, có thể thấy nguyên tắc trước công bằng và có lợi cho Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia và Việt Nam hơn, và những nước này sẽ ủng hộ nguyên tắc đó.
Vì Biển Đông được chia thành các vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa cho nhưng nước trên, Luật Biển LHQ ban cho những nước khác một số quyền hạn đáng kể, so sánh với để cho Trung Quốc chiếm 75% Biển Đông như “biển lịch sử” của họ, và vì vậy những nước khác sẽ ủng hộ nguyên tắc này.
Thềm lục địa Biển Bắc được Toà Án Quốc Tế chia theo đường trung tuyến (Bản đồ 2)Nguyên tắc chia biển theo đường trung tuyến thành các vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa đã được thực hiện ở Biển Bắc như trong bản đồ số 2.
Nếu Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei tạm gác tranh chấp chủ quyền đảo sang một bên, có lập trường chung và ủng hộ lẫn nhau thì có thêm khả năng để đạt được một giải pháp để bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình trên phần lớn Biển Đông. Thêm vào đó, các nước này sẽ có thêm cơ hội được ASEAN và thế giới ủng hộ.
Nếu Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei bị vướng mắc ở tranh chấp chủ quyền các đảo và không thể đi xa hơn thì sẽ kéo dài tình hình “chủ quyền chưa rõ rệt”, “thế giới không ủng hộ nước nào” và “chia để trị” mà Trung Quốc có thể lợi dụng để thực hiên yêu sách chiếm 75% Biển Đông.
Các đề nghị này rất mong nhận được ý kiến đóng góp để cuộc thảo luận thêm có ý nghĩa.
Tìm giải pháp về Biển Đông
Quan hệ Trung Việt nhìn từ nhiều phía
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả Dương Danh Huy, hiện đang làm bằng tiến sĩ vật lý tại Đại học Oxford, Anh Quốc và từ 2005 bắt đầu nghiên cứu về tranh chấp Biển Đông. Tác giả hiện đang soạn một cuốn sách về đề tài này, nhấn mạnh giải pháp hòa bình dựa trên Luật Biển của Liên hiệp quốc (UNCLOS 1982). Quý vị có ý kiến xin gửi về vietnamese@bbc.co.uk
source
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story/2008/08/080818_georgiaeastsea.shtml

Wednesday August 20, 2008 - 02:49am (EDT) Permanent Link 0 Comments
Attackers kill 16 police at Chinese border post
By CHARLES HUTZLER, Associated Press Writer 1 hour, 29 minutes ago
Related Video


Suspected Terrorist Attack in China ABC News
» All news video

AP Photo: In this June 18, 2008 file photo, a Chinese paramilitary officer keeps watch over spectators...
BEIJING - Two men rammed a truck into a clutch of jogging policemen and tossed explosives, killing 16 officers Monday, state media said, in an attack in a restive province of western China just days before the Beijing Olympics, the state-run Xinhua News Agency reported.
ADVERTISEMENT if(window.yzq_d==null)window.yzq_d=new Object(); window.yzq_d['NpY3BtGDJHI-']='&U=13ffhnets%2fN%3dNpY3BtGDJHI-%2fC%3d674272.12804990.13083882.1442997%2fD%3dLREC%2fB%3d5406809%2fV%3d1';
Though it happened on the far side of the country — near the Afghan-Pakistan border — the attack came as security forces were on alert for protests or any disruptions during the Games, which open Friday. It was among the deadliest and most brazen attacks in years in Xinjiang province, site of a sporadically violent rebellion by local Muslims against Chinese rule.
About 20 people upset at having been evicted from their homes staged a brief demonstration near Tiananmen Square, Beijing's heavily guarded political center. Uniformed police quickly surrounded the group until members of a neighborhood committee came and pulled the protesters away, scuffling with some.
In the Xinjiang attack, the two men drove a dump truck into the group of border patrol police officers as they passed the Yiquan Hotel during a routine 8 a.m. jog in the city of Kashgar, the Xinhua News Agency reported.
After the truck hit an electrical pole, the pair jumped out, ignited homemade explosives and "also hacked the policemen with knives," Xinhua said.
Fourteen died on the spot and two others en route to a hospital, and at least 16 officers were wounded, Xinhua said.
Police arrested the two attackers, one of whom was injured in the leg, the report said.
Authorities closed off streets, sealed the Nationalities Hospital, down the street from the explosion, and ordered people to stay inside, said a man answering phones at the hospital duty office.
Local government officials declined comment Monday. An officer in the district police department said an investigation was launched.
Kashgar, or Kashi in Chinese, is a tourist city that was once an oasis trading center on the Silk Road caravan routes and lies 80 miles from the border with Pakistan, Afghanistan and Kyrgyzstan. Its mountainous, remote environs have allegedly provided cover for terrorist training camps, one of which Chinese police raided early last year.
Chinese security forces have been on edge for months, citing a number of foiled plots by Muslim separatists and a series of bombings around China in the run-up to the Olympics. Last week, a senior military commander said radical Muslims who are fighting for what they call an independent East Turkistan in Xinjiang posed the single greatest threat to the games.
A spokesman for Beijing's Olympic organizing committee said he did not have enough information to comment on the bombings. But he said security arrangements were being increased around the Olympic venues.
"We've made preparations for all possible threats," the spokesman, Sun Weide, told reporters. "We believe, with the support of the government, with the help of the international community, we have the confidence and the ability to host a safe and secure Olympic Games."
A Chinese counterterrorism expert, Li Wei of the China Institute for Contemporary International Relations in Beijing, said the attack was likely the work of local sympathizers, rather than trained terrorists who sneaked across the border into China.
Xinhua said that Xinjiang's police department earlier received intelligence reports about possible terrorist attacks between Aug. 1 and 8 by the East Turkistan Islamic Movement. The movement is the name of a group that China and the U.S. say is a terrorist organization, but Chinese authorities often use the label for a broad number of violent separatist groups.
In Xinjiang, a local Turkic Muslim people, the Uighurs (WEE'-gurs), have chafed under Chinese rule, fully imposed after the communists took power nearly 60 years ago. Occasionally violent attacks in the 1990s brought an intense response from Beijing, which has stationed crack paramilitary units in the area and clamped down on unregistered mosques and religious schools that officials said were inciting militant action.
Uighurs have complained that the suppression has aggravated tensions in Xinjiang, making Uighurs feel even more threatened by an influx of Chinese and driving some to flee to Pakistan and other areas where they then have readier access to extremist ideologies.
One militant group, the Turkistan Islamic Party, pledged in a video that surfaced on the Internet last month to "target the most critical points related to the Olympics." The group is believed to be based across the border in Pakistan, with some of its core members having received training from al-Qaida and the Pakistani Taliban, according to terrorism experts.
Terrorism analysts and Chinese authorities, however, have said that with more than 100,000 soldiers and police guarding Beijing and other Olympic co-host cities, terrorists were more likely to attack less-protected areas.
Email Story
IM Story
Printable View
Yahoo! Buzz
RECOMMEND THIS STORY
Recommend It:

Average (219 votes)

» Recommended Stories
source
http://news.yahoo.com/s/ap/20080804/ap_on_re_as/china_attack
04 Tháng 8 2008 - Cập nhật 08h53 GMT
Gửi trang này cho bè bạn
Bản để in ra
Đồn biên phòng Trung Quốc bị tấn công
Trung Quốc đã tăng cường an ninh tại Tân Cương trước khi Thế Vận Hội khai mạc
Truyền thông nhà nước nói 16 cảnh sát Trung Quốc đã bị giết chết trong một vụ tấn công ở đồn biên phòng thuộc vùng Tân Cương có đông người Hồi giáo.
Tin cho hay hai kẻ tấn công đã lái xe tới đồn trên chiếc xe tải chở rác và ném hai trái lựu đạn, sau đó tấn công cảnh sát bằng dao.
Vụ việc diễn ra bốn ngày trước lễ khai mạc Thế Vận Hội Bắc Kinh.
Hãng tin Tân Hoa Xã tường thuật cả hai kẻ tấn công đã bị bắt giữ trong vụ bố ráp gần thành phố Kashgar.
Tân Hoa Xã nói vụ tấn công diễn ra vào lúc khoảng 0800 giờ địa phương (0000GMT), khi các cảnh sát đang chạy bộ bên ngoài đồn.
Có 14 cảnh sát thiệt mạng tại chỗ và hai người khác chết trên đường vào viện. Có thêm 16 người khác bị thương.
Một trong những kẻ tấn công bị thương ở chân.
Mối lo an ninh
Tân Cương thuộc vùng tây bắc Trung Quốc là nơi sinh sống của người Hồi giáo Uighur. Những người Uighur ly khai đã tiến hành chiến dịch chống lại sự cai trị của Trung Quốc từ hàng chục năm nay.
Các nhóm nhân quyền nói Bắc Kinh đang đàn áp quyền của người Uighur.
Phóng viên BBC tại Bắc Kinh, Daniel Griffiths nói trước đây Trung Quốc từng nói về cái mà họ gọi là mối đe dọa khủng bố từ các tay súng Hồi giáo ở Tân Cương, tuy nhiên lại không có mấy chứng cứ để chứng minh cho tuyên bố này.
Hồi tuần trước, một sỹ quan cao cấp trong quân đội Trung Quốc cảnh báo rằng các tay ly khai Hồi giáo chính là mối đe dọa to lớn nhất đối với kỳ Olympic.
Đại tá Thiên Ý Tường từ trung tâm kiểm soát an ninh Olympics nói với các phóng viên rằng mối đe dọa chính đến từ "tổ chức khủng bố Đông Turkestan".
Đây là tên gọi mà chính phủ dùng để nhắc tới các đối tượng đòi ly khai ở Tân Cương.
Hồi cuối tháng trước, một nhóm có tên là Đảng Hồi Giáo Turkestan nói họ đã cho nổ tung các xe buýt tại Thượng Hải và Vân Nam, làm chết năm người.
Tuy nhiên, Trung Quốc nói các vụ nổ không phải do khủng bố.
source
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2008/08/080804_china_killings.shtml
27 Tháng 7 2008 - Cập nhật 10h34 GMT
Gửi trang này cho bè bạn
Bản để in ra
Olympics đến, người nhập cư phải ra đi
Daniel Griffiths BBC News, Bắc Kinh
Ông Ngô nói ông muốn ở lại để xem Thế vận hội
Nhà chức trách Bắc Kinh đang có những nét tô điểm cuối cùng cho dự án làm đẹp thành phố, trị giá nhiều tỷ đôla, trước khi khai mạc Thế vận hội.
Trong mấy năm qua, nhiều khu vực lớn của Bắc Kinh bị phá dỡ, để thay bằng những con đường mới, tàu điện ngầm, nhà chọc trời và công viên.
Gần đây, nhà chức trách lại đóng cửa các công trường, nhà máy để giảm ô nhiễm không khí.
Và nhiều trong số hàng triệu lao động nhập cư đã được yêu cầu về lại quê.
Họ đang dọn dẹp đồ đạc để về nhà. Hàng triệu người lao động nhập cư ở Bắc Kinh được cho biết họ phải rời khỏi thành phố mà chính họ đã giúp xây dựng.
Những người này, họ sống trong một khu trại gồm những túp lều lớn màu xanh. Đó là nơi trú ngụ tạm thời bên rìa một công viên mới. Chính họ đã xây công viên, nhưng khi việc đã xong thì họ phải ra đi.
Ông Trần cho hay trong vài ngày tới, các túp lều sẽ bị gỡ đi. Có khoảng 100 người ở đây, nhưng giờ chỉ còn vài người ở lại.
Nhưng không phải ai cũng muốn ra về, như ông Ngô, đang nấu ăn trưa cho các đồng nghiệp.
Ông này nói ông không muốn về quê, mà muốn xem Olympics. Ông tâm sự về quê thì tìm việc ở đâu? Không làm việc thì không có tiền.
Không khí Thế vận hội đang sôi sục ở thủ đô. Ở chỗ ngồi hành khách tại ga xe lửa, có nhiều người tụ tập. Họ đến đây từ khắp nơi với hy vọng có cuộc sống khấm khá hơn, nhưng nay họ lại về nhà.
Người nhập cư đóng góp vào việc xây dựng Bắc Kinh
Một người đàn ông nói họ về quê để ủng hộ Thế vận hội, nhưng họ sẽ quay lại thủ đô khi cuộc chơi chấm dứt.
Nhiều người nhập cư khác cũng nói y như vậy. Không ai được ở lại để làm xấu mặt hình ảnh thành phố, và họ không có lựa chọn nào khác.
Có người than phiền với tôi là ông ta chỉ mới đến Bắc Kinh được một tháng. Ông chủ khi đó hứa sẽ không phải đi đâu cả, nhưng bây giờ, họ khăn gói về quê.
Ở lại
Nhưng không phải người nhập cư nào cũng bỏ đi. Vẫn còn nhiều công việc phải làm trước khi Thế vận hội bắt đầu.
Họ phải làm cho thành phố trông thật hoàn hảo. Bên lề các con đường thủ đô, nay là các luống hoa khoe sắc, cây cối xanh tươi.
Chúng được chăm sóc bởi những người làm vườn như ông Giả Thanh Hoa.
Ông cho biết ban đầu ở đây chỉ toàn đất là đất. Nhưng họ đang làm cho nó đẹp hơn vì Olympics.
Nhà chức trách muốn thế giới chiêm ngưỡng một thủ đô sáng lóa, hiện đại. Có nghĩa là không có bóng dáng người lao động nhập cư.
Nhưng thực tế là Bắc Kinh vẫn cần họ - đặc biệt khi chỉ còn vài ngày là Thế vận hội bắt đầu.
source
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2008/07/080727_olympic_migrant__leave.shtml

Page last updated at 10:59 GMT, Monday, 4 August 2008 11:59 UK
E-mail this to a friend
Printable version
How big is the Xinjiang threat?
By Michael Bristow BBC News, Beijing

Security is high in Xinjiang ahead of the OlympicsChina has for months been warning that Xinjiang terrorists were planning attacks during the Olympics - fears that now appear well-founded.
One official said recently that China had cracked five terrorist groups and arrested 82 suspected terrorists in the first half of this year alone.
But some experts believe there is only a "medium risk" that Xinjiang terrorists would disrupt the Olympic Games.
Others say the whole terrorist threat has been exaggerated as an excuse to allow Beijing to carry out repression in Xinjiang.
Increase in attacks
Xinjiang, in the far west of China, is home to the Uighur ethnic group, many of whom resent Beijing's rule over the region.
There has been low-level terrorist activity there for a number of years, but this appears to have increased this year ahead of the Olympics.
As early as March, Wang Lequan, Xinjiang's Communist Party chief, suggested terrorists were planning attacks against this summer's Olympic Games.
CHINA'S UIGHURS
Ethnically Turkic Muslims, mainly in Xinjiang
Made bid for independent state in 1940s
Sporadic violence in Xinjiang since 1991
Uighurs worried about Chinese immigration and erosion of traditional culture"There are always a few people who conspire [to] sabotage. It is no longer a secret now," he said, according to China's state-run Xinhua news agency.
That warning seemed to have been borne out.
Earlier this year, China said it had foiled an attack on a passenger plane flying from the Xinjiang capital, Urumqi.
And just last month officials said they had shot dead five members of a group planning a "holy war" in China.
Now Chinese officials seem to be blaming the East Turkestan Islamic Movement for Monday's attack on the Kashgar police station that left 16 dead.
'No credible evidence'
Over recent months, senior Chinese leaders have stressed that security is the main priority for the Olympics.
So how big is the terrorist risk at the Games? Hong Kong-based security expert Steve Vickers, CEO of consultancy International Risk, said there was only a "medium risk".
"There are real problems in Xinjiang, but my assessment is that these people are well-known and have been infiltrated by the Chinese security apparatus," he said.
Others believe China is using the Olympics as an excuse to crack down on ordinary people in Xinjiang.
Speaking before Monday's attack, Rebiya Kadeer, president of the Uyghur American Association, said there was no credible evidence that Uighurs posed a significant terrorist threat.
"I call on the US government and the international community to condemn China's manipulation of terror threats to kill and intimidate Uighurs on the eve of the Olympic Games," she said in a press release.
Ms Kadeer, who herself spent time in a Chinese prison, claims Uighurs suffer a broad range of human rights abuses in Xinjiang.
These are said to include arbitrary detention, torture, religious repression, and the suppression of the Uighur language and culture.
Nicholas Bequelin, an expert on Xinjiang, said this latest incident could drive a wedge between the Uighurs and the Han Chinese, the country's dominant ethnic group.
Over recent decades, many Han people have moved into Xinjiang, which is rich in natural resources.
"My biggest concern is that an incident like this, and the repression that follows, could further polarise the Uighur and Han communities in Xinjiang," said Mr Bequelin, of Human Rights Watch.
"That would be a disaster, because these people have got to live together."
source
http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/7540616.stm
After Five Days, Hope for Miracles Is Slipping Away
Gallery

Rescuers Search for Earthquake Survivors
The death toll from the 7.9-magnitude earthquake on May 12 in central China mounts as rescue workers struggle against rainstorms to reach thousands of people trapped under rubble.
»
LAUNCH PHOTO GALLERY

TOOLBOX
Resize Text
Save/Share + var yahooBuzzOnLoad = function () { var self = this; // this.style.background = '#00f'; this.onmouseover = function () { self.style.background = '#fff'; changebg('yahoobuzz'); }; this.onmouseout = function () { self.style.background = 'none'; resetbg('yahoobuzz'); }; };
Digg
Newsvine
del.icio.us
Stumble It!
Reddit
Facebook
myspace
washington_po284:http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2008/05/17/AR2008051701955.html Yahoo! Buzz
Print This
E-mail This
') ; document.writeln ('
if ( show_doubleclick_ad && ( adTemplate & TOOLBOX_LEFT_180X31 ) == TOOLBOX_LEFT_180X31 ) { placeAd('ARTICLE',commercialNode,28,'',true) ; } = 0 ) ? wp_article.comments_period : 3 ; if ( typeof thisNode == 'undefined' ) thisNode = 'admin' ; // (wp_article.allow_comments) && !(black list) && (white list) of ancestors and sections goes here if ( SITELIFE_ENABLED && ( typeof wp_article != "undefined" && typeof wp_article.allow_comments != "undefined" && wp_article.allow_comments != "no" ) && !( thisNode.match(/\/wires$/) thisNode.match(/^artsandliving\/(entertainmentguideentertainmentnewstravel\/index)($\/)/) thisNode.match(/^business\/(portfolio)($\/)/) thisNode.match(/^metro\/(obituaries)($\/)/) ) && ( thisNode.match(/^(artsandlivingbusinesscarseducationhealthjobsliveonlinemetronationopinions?realestatereligionpoliticssportstechnologyworldkidspostmedia)($\/)/) thisNode.match(/^print\/(washpostmagazinestylesundayartssundaysource)($\/)/) )) { COMMENTS_ALLOWED = true ; document.write("#ArticleCommentsWrapper {display:block}; #ArticleCommentsWrapper {display:block};
COMMENT
washingtonpost.com readers have posted 4 comments about this item.
View All Comments »
if( COMMENTS_ACTIVE) { document.write('POST A COMMENT '); document.write( getDisplayUserName()+' ') }
Comments are closed for this item.
Discussion Policy
Discussion Policy
CLOSE
Comments that include profanity or personal attacks or other inappropriate comments or material will be removed from the site. Additionally, entries that are unsigned or contain "signatures" by someone other than the actual author will be removed. Finally, we will take steps to block users who violate any of our posting standards, terms of use or privacy policies or any other policies governing this site. Please review the full rules governing commentaries and discussions. You are fully responsible for the content that you post.
Who's Blogging

» Links to this article
By
Edward CodyWashington Post Foreign Service Sunday, May 18, 2008; Page A19
HANWANG,
China, May 17 -- Suddenly the groaning steam shovel went silent. Rescue workers in orange jumpsuits swarmed over chunks of concrete debris and closed in. Carefully, deliberately and, it seemed, respectfully, they began digging into the rubble with their hands.
This Story
After Five Days, Hope for Miracles Is Slipping Away
Chinese Media Take Firm Stand On Openness About Earthquake
Hoping For a Miracle Amid the Rubble
Crises Cloud China's Olympic Mood as Quake Tests Party's Mettle
Rescue Can Bring Quake Victims New Danger
Excavators Battle Debris in China Amid Fears of Disease
FARMING REGION DEVASTATED: Thousands Pour Out Of Hills, Into Stadium
Chinese Open Wallets for Quake Aid
Suddenly, 'the Whole Thing Fell Down'
Interactive Panoramas
Taking Stock After the Disaster
Transcript: Post-Disaster Aid in Burma, China
Picking Up the Pieces
China's Deadliest Quake in Decades
How to Help
Audio Slideshow: Earthquake Hits China
Death Toll Rising in China
View All Items in This Story
View Only Top Items in This Story
Another body had been discovered in the ruins of Hanwang, one of hundreds uncovered so far in this once-prosperous farming market, a riverside city of half a million residents east of the epicenter of Monday's devastating earthquake.
Five days have gone by since the earth shook here, stopping the clock tower in Hanwang Square at 2:28 p.m. and sending scores of buildings crashing down in dusty heaps. Hopes have dimmed that any more survivors can be found. The residents crowding around rescue operations in Hanwang have come mainly to see if the next body pulled from the debris is that of someone in their family.
Across a wide swath of Sichuan province, where the quake was centered and the most damage was done, countless thousands of families have begun to come to similar realizations. A few more extraordinary rescues may be made -- at least three people were pulled out of collapsed buildings Saturday, and a man was found "only slightly bruised" after being trapped for 139 hours, the
New China News Agency reported Sunday -- but officials made clear that the time has come to focus on gathering the bodies and burying them quickly before decay and disease set in.
The number of confirmed dead has risen to about 29,000, the government announced in Beijing. The tally is expected to reach as many as 50,000 by the time the grim clearing operations are over at an estimated 3 million homes and other buildings that fell apart when the tremor struck, officials warned.
Housing Minister Jiang Weixin said at a news conference in Beijing that a lack of clean drinking water raises the risk that outbreaks of illness could contribute to an even higher toll. To ward off the danger, truckloads of bottled water were seen heading for the disaster zone, where officials said more than a million people are without safe supplies. Villagers in the most isolated reaches of Sichuan's hilly farmlands reported being forced to drink yellow water from dirty streams and troubled wells.
Several thousand refugees at two flattened towns in the quake zone, meanwhile, were ordered to flee because of fears that rivers swollen by landslides were about to burst over their banks and flood low-lying areas, the official New China News Agency reported. A number of rivers and lakes in the quake zone have been pushed to unusually high levels by the giant landslides, straining dams and embankments, officials warned.
Despite the dwindling chances of finding survivors, Zhang Xun, a doctor who traveled here from faraway Hebei province to volunteer his services, waited at the ready as the rescuers sifted into Hanwang's debris, his surgical mask pulled on and his stethoscope coiled around his neck. No matter the odds, he said, he would stick around just in case his help is needed.
"You never know what kind of a surprise awaits you," he said almost cheerfully.
As the rescuers dug into the ruins of what had been a neighborhood bank branch, a young couple putted up on a motorcycle. Dismounting on the run, they pushed straight for the clutch of digging rescuers, the woman shouting, weeping and demanding to be told the identity of the body about to be uncovered.
The couple was intercepted by a policeman and told gently to stand back. They could check with an information center down the street, he said. Apparently pacified, they walked onto a delicately arched footbridge leading across a dry canal and disappeared down a quay lined with ruined buildings.
if ( show_doubleclick_ad && ( adTemplate & INLINE_ARTICLE_AD ) == INLINE_ARTICLE_AD && inlineAdGraf ) { placeAd('ARTICLE',commercialNode,20,'',true) ; }
At the foot of the little footbridge, framed as if in a traditional Chinese watercolor, a slight teenage girl sobbed uncontrollably, her angular shoulders trembling and tears dripping from her eyes into a surgical mask that covered her nose and mouth. Beside her an older woman tried to be of comfort, taking her hand, whispering reassurances and encouraging her to stop weeping.
CONTINUED 1 document.write('
2') 22 document.write('Next') NextNext >
source
http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2008/05/17/AR20080517019...

Tuesday August 19, 2008 - 11:47pm (EDT) Permanent Link 0 Comments
'Nga đối diện nguy cơ bị cô lập'

'Nga đối diện nguy cơ bị cô lập'


Page last updated at 17:40 GMT, Thursday, 14 August 2008 18:40 UK
E-mail this to a friend
In pictures: Georgia tension
YOUR PICTURE GALLERY IS NOW LOADING...
YOUR PICTURE GALLERY IS NOW LOADING...
Residents in the Georgian town of Gori have been trying to go about their normal lives ahead of a planned Russian handover back to Georgian forces.
Food shortages have left some residents fighting for loaves of bread at a bakery in the town.
As tension continued, one resident was restrained by priests as he started verbally abusing Russian officers.
Many of the town's residents have fled; some of those left behind have been made homeless.
Soldiers as well as residents have been left exhausted by the sudden and brutal conflict.
Lists of killed and wounded are being anxiously studied by Georgian citizens worried about loved ones.
As the fragile ceasefire holds, Russian soldiers display weapons they say they have confiscated from Georgian residents.
Plans for joint Russian-Georgian patrols in Gori appear not to have got off the ground, but senior Russians did brief Georgian police officers in Orjosani, 15km (9 miles) from the city of Gori.
Russian soldiers on the streets of Gori provide a poignant reminder that the situation is far from back to normal.
Back
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Next
source
http://news.bbc.co.uk/2/hi/in_pictures/7561633.stm
14 Tháng 8 2008 - Cập nhật 13h33 GMT
Gửi trang này cho bè bạn
Bản để in ra
Nga bắt đầu chuyển giao đất cho Gruzia
Gần đây, Mỹ có nhiều tuyên bố mạnh mẽ đối với Nga
Quân đội Nga bắt đầu trao quyền kiểm soát các vùng lãnh thổ ở xung quanh thị trấn Gori cho lực lượng an ninh Gruzia.
Một tướng Nga trong khu vực nói rằng binh lính Nga sẽ ở vùng lân cận trong vài ngày để giải giáp và lập lại trật tự ở Gori.
Tuy nhiên một phóng viên BBC nói người ta nghe thấy một loạt các vụ nổ từ dưới các đồi xung quanh thị trấn hôm thứ Năm.
Gruzia tấn công vùng ly khai Nam Ossetia từ Gori cách đây một tuần khiến Nga trả đũa.
Tại Moscow, Tổng thống Nga Dmitry Medvedev gặp lãnh đạo của Nam Ossetia và Abkhazia - vùng lãnh thổ ly khai khác của Gruzia và cam kết ủng hộ bất kỳ quyết định nào họ đưa ra về biên giới của chính mình.
Nghe pv với Lan Hương từ Moscow
Trong khi đó Hoa Kỳ nhắc lại sự ủng hộ của nước này đối với Gruzia và gửi những chuyến hàng nhân đạo đầu tiên tới đây.
Một đại diện của Hoa Kỳ ở khu vực nói đây là một trong nhiều chuyến hàng sẽ tới Gruzia bằng đường hàng không và đường thủy.
Ngoại trưởng Hoa Kỳ Condoleezza Rice trong khi đó đã tới Pháp để hội đàm với Tổng thống Pháp và Chủ tịch luân phiên hiện nay của Liên Hiệp Châu Âu Nicolas Sarkozy.
Bà Rice sẽ tới Tbilisi vào thứ Sáu để bày tỏ sự ủng hộ của Hoa Kỳ cho chính phủ Gruzia.
'Cải thiện' an ninh
Nga chiếm vùng Gori sau khi đuổi quân Gruzia ra khỏi Nam Ossetia dẫn tới sự tháo chạy hàng loạt của quân và dân Gruzia khỏi thành phố này.
Chúng tôi mong muốn Nga sẽ rút quân mà họ đưa vào Gruzia trong những ngày gần đây
Ngoại trưởng Hoa Kỳ Condoleeza Rice
Gori cũng đã bị không kích và tin tức cho hay máy bay Nga đã ném bom thành phố ngay cả sau khi Nga tuyên bố chấm dứt chiến dịch quân sự hôm Thứ Ba.
Gori nằm cách biên giới Nam Ossetia chừng 15 km và là tuyến đường chính nối với thủ phủ Tbilisi.
Tin tức mới nhất cho hay vùng này tương đối yên tĩnh vào buổi sáng thứ Năm.
Phóng viên BBC Gabriel Gatehouse ở thị trấn nói trong đêm thứ Tư, người dân cho biết họ cảm thấy an toàn và yên tâm hơn.
Nhưng tình hình có vẻ thay đổi sang ngày Thứ Năm, khi người ta nghe thấy một loạt vụ nổ xung quanh Gori.
Các nhà báo bao gồm cả phóng viên BBC buộc phải nhanh chóng di tản.
Việc Nga vẫn có sự hiện diện quân đội ở Gori gây lo ngại rằng Nga sẽ không nhanh chóng rút quân khỏi lãnh thổ Gruzia bất chấp việc đã đồng ý với kế hoạch hòa bình mà Liên Hiệp Châu Âu đưa ra.
Moscow kiên quyết rằng mục tiêu của việc họ tiếp tục có mặt ở Gruzia là trao chuyển việc giữ gìn trật tự cho cảnh sát Gruzia và gỡ bỏ vũ khí, đạn dược.
Phóng viên BBC cho hay viên tướng Nga phụ trách việc trở lại làm việc của cảnh sát và lực lượng an ninh Gruzia ở Gori đã thúc giục người dân trở về nhà và mở hàng quán bình thường.
Tướng Vyacheslav Borisov nói Nga cho phép cảnh sát vũ trang của Gruzia trở lại thị trấn và sẽ không rời đi cho tới khi trật tự được lập lại.
Ở những khu vực khác, các nhân chứng ở cảng Poti trên Biển Đen của Gruzia nói quân Nga đã dùng xe bọc thép tiến vào thị trấn.
Moscow đã bác bỏ tin này.
Mỹ vẫn kiên quyết
Chính phủ Gruzia nói 175 người, chủ yếu là thường dân đã thiệt mạng trong cuộc xung đột với Nga và quân ly khai Nam Ossetia.
Nga nói 74 lính của họ đã thiệt mạng và hơn 2.000 người, đa số là dân thường đã chết vì cuộc tấn công của Gruzia.
Mỹ nói hàng cứu trợ thể hiện cam kết của họ với Gruzia
Trong khi số thương vong không thể được kiểm chứng độc lập, cơ quan tị nạn Liên Hiệp Quốc ước tính khoảng 100.000 người đã phải rời bỏ nhà cửa ở cả Nam Ossetia và Gruzia.
Cả hai đều cáo buộc nhau gây ra các tội ác trong cuộc xung đột nhưng ít có bằng chứng về chuyện này.
Tối thứ Tư, Ngoại trưởng Mỹ Condoleeza Rice cảnh báo Nga đối mặt với nguy cơ bị thế giới cô lập nếu không tuân thủ lệnh ngừng bắn với Gruzia và rút quân.
Ngoại trưởng Mỹ cho rằng có “cảm giác rằng Nga không cư xử như một đối tác quốc tế mà nước này từng nói là muốn thể hiện”.
Bà Rice phát biểu vài giờ sau khi người ta thấy xe tăng Nga tiến ra khỏi Gori và lên con đường chính về thủ đô Gruzia, Tbilisi.
Nhưng đoàn xe sau đó đã rời khỏi đường chính và tiến tới phá hủy các căn cứ quân sự của Gruzia.
''Chúng tôi mong muốn Nga sẽ rút quân mà họ đưa vào Gruzia trong những ngày gần đây,'' bà Rice nói.
Trong khi đó đặc phái viên của Hoa Kỳ ở khu vực Matthew Bryza nói với BBC rằng bạo lực bùng phát ở Kapkaz làm tăng lý lẽ để Gruzia được vào NATO.
''Nga, một nước có dân số lớn gấp 30 lần Gruzia đã quyết định tiến vào và đè bẹp nước này. Chưa đè bẹp Gruzia, nhưng họ sẽ không bao giờ dám nghĩ tới chuyện này nếu Gruzia đã là thành viên NATO.''
source
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worldnews/story/2008/08/080814_gruzia_russia_...
TBILISI, Georgia (CNN) -- Russian forces appeared to be in control of two key Georgian cities early Friday, and there were reports of tanks on the move again.

A woman outside a bombed apartment block in Gori, Georgia, on Thursday.

1 of 3

more photos »
var CNN_ArticleChanger = new CNN_imageChanger('cnnImgChngr','/2008/WORLD/europe/08/14/georgia.russia.war/imgChng/p1-0.init.exclude.html',2,1); //CNN.imageChanger.load('cnnImgChngr','imgChng/p1-0.exclude.html');
Russia said Thursday that its withdrawal of Gori would be complete within hours, and the U.S. said it looked like the Russian military was gearing up to leave, but CNN's Michael Ware confirmed that Russian troops were comfortably in control of Gori in the early hours of Friday.
The town was a base for the Georgian military and is near the breakaway South Ossetia province where the conflict began.
Meanwhile, there are reports of Russian vehicles on the move towards Poti, a port city in the west of Georgia.
Georgia's President Mikheil Saakashvili said that more than 100 tanks and other vehicles are traveling in convoy between the cities of Senaki and Kutaisi. CNN has not independently confirmed the claim.
"I appeal for the help of every civilized person in the world to stop this uncivilized, barbarian, inhuman, treacherous, absolutely outrageous behavior, and to save innocent lives," Saakashvili said.
He estimated that Russian soldiers control about one-third of his country and said his government has received 1,400 reports of brutal attacks.
On Thursday, about 200 Russian troops were in Gori, just outside South Ossetia, the U.S. defense official said. A Russian general confirmed troops were in Gori, but said they should be withdrawn within hours.
Watch Russian troops on the road to Tbilisi »
The U.S. official said there were also troops in Poti, having been put ashore in the Black Sea port several days ago. Russians have been accused of bombing targets in Poti, including a military installation and ships.
Russian Foreign Minister Sergei Lavrov denied Wednesday that there were Russian troops in Poti. But a CNN crew that tried to drive to Poti on Thursday found the road blocked by Russian soldiers.
U.S. Defense Secretary Robert Gates, who has been charged with a major humanitarian mission to Georgia, warned that U.S.-Russian relations could be hurt "for years to come" but ruled out any U.S. military action in the region.
The conflict in Georgia began late last week, when Tbilisi launched a military incursion into South Ossetia in an effort to rout separatist rebels.
Watch some of the destruction in South Ossetia »
Don't Miss
Aid group: Russia responding well to refugees
U.S.: Russia must step back
iReport.com:
Send your photos, videos
Special: Georgia Crisis
Russia -- which supports the separatists, many of whom claim Russian citizenship -- responded the next day, sending tanks across the border into the province.
The conflict quickly spread to parts of Georgia and to Abkhazia, another breakaway region.
Concern beyond Georgia's borders prompted European leaders, spearheaded by French President Nicolas Sarkozy, to mediate a cease-fire deal and U.S. President Bush to offer humanitarian support.
U.S. Secretary of State Condoleezza Rice is in France. A senior State Department official familiar with the negotiations said she will be going to Tbilisi with a cease-fire document that allows Russia to keep some troops in Georgia, but it will not be the final version of the document.
Watch the latest on Rice's mission »
International agreements signed in the early 1990s allow Russian peacekeepers to maintain a presence in South Ossetia and Abkhazia as part of a force including Georgians and South Ossetians.
Analysts see the conflict as a gamble initiated by Georgia, which is seeking EU and NATO membership, to test the strength of its Western allies in the face of Russia's unwillingness to see the West encroaching on its doorstep.
In five days of fighting, both sides accused the other of targeting civilians, with casualty reports in the thousands. Many more people have fled the fighting into Russia and Georgia, leaving heavily bombarded towns and cities deserted.
Despite Tuesday's cease-fire deal, accusations of ongoing hostilities have continued on both sides, and Russia's incursion into undisputed Georgian territory has adding to confusion fueled doubts that a quick solution to the conflict can be found.
Watch as a reporter is grazed by a bullet »
Russian Gen. Nikolai Uvarov said Russia had invaded Gori because it is Georgia's main military base and an arms munition storage there had been left unattended.
iReport.com: Ask ex-Soviet leader Mikhail Gorbachev about the crisis
Meanwhile, Russia's deputy chief of general staff, Col. Gen. Anatoly Nogovitsyn, said that a withdrawal plan to pull troops from the breakaway region had yet to be approved by Russia's defense ministry or its president, Dmitry Medvedev.
During a Moscow visit by the leaders of
South Ossetia and Abkhazia, Lavrov said that Georgia's current borders were "limited," an indication that the two breakaway regions may never agree to rejoin it.
All three voiced their unity against what Abkhazian leader Sergey Bagapsh called "those aggressors from Georgia."
South Ossetian leader Eduard Kokoity compared Georgia's initial assault on the region's capital Tskhinvali, which prompted the Russian invasion, to Germany's attempt to seize Stalingrad during World War II.
iReport.com: Are you reminded of past wars? Do you remember the Cold War?
"Tskhinvali has become the Stalingrad of the Caucusus," Kokoity said at a joint news conference.
Saakashvili suggested earlier that Russia invaded his country to establish control over the former Soviet republic, where a major oil pipeline passes through.
View a map of the region »
"The fact that the biggest number of bombs fell on purely economic and civilian targets clearly indicated that was a premeditated thing and it had nothing to do only with Abkhazia or South Ossetia," Saakashvili said.
Russian peacekeeping troops were also in the western Georgian city of Zugdidi, just outside Abkhazia. Video showed the Russians, clearly wearing the blue helmets that signify their peacekeeper status, at the official government residence in the town.
iReport.com: How is the Russia-Georgia conflict affecting you?
U.S. officials said Russia is thought to have 15,000 or more troops in the region, between 5,000 and 7,000 more than when the fighting began.
Russia's Lavrov said Russia's operations were about "peace enforcement" in respect of Georgia, which "violates all of its obligations."
E-mail to a friend

Share this on:
Mixx Digg Facebook del.icio.us reddit StumbleUpon MySpace
Mixx it Share
Copyright 2008 CNN. All rights reserved.This material may not be published, broadcast, rewritten, or redistributed. Associated Press contributed to this report.
All About
South OssetiaRepublic of GeorgiaRussiaMikheil Saakashvili
source
http://edition.cnn.com/2008/WORLD/europe/08/14/georgia.russia.war/index.html

Page last updated at 22:16 GMT, Thursday, 14 August 2008 23:16 UK
E-mail this to a friend
Printable version
US warns Russia of lasting impact

Russian troops have begun handing back the town of Gori to the Georgians
The US defence chief has warned relations with Russia could be damaged for years if Moscow does not step back from "aggressive" actions in Georgia.
But Robert Gates said he did not see a need for US military force in Georgia.
His words came as Moscow said the idea of Georgian territorial integrity was an irrelevance.
Georgia's breakaway regions - Abkhazia and South Ossetia - would never agree to being part of Georgia again, Russian Foreign Minister Sergei Lavrov said.
Earlier, Russia said it had begun handing back the town of Gori to Georgian police but insisted its troops would stay in the area.

See map of the region
A Russian general said his forces were there to remove weaponry and help restore law and order in Gori, which lies some 15km (10 miles) from South Ossetia and on a key route to the Georgian capital, Tbilisi.
The BBC's Natalia Antelava in Tbilisi said plans for a joint patrol force by the Georgian police and Russian military had failed.
Our correspondent said there were also reports of Russian military vehicles moving around the town of Senaki and the Georgian Black Sea port of Poti in western Georgia.

Russia has questioned what is in US aid deliveries to Georgia
Moscow had earlier denied the reports but Russia's deputy chief of staff, Gen Anatoly Nogovitsyn, told a televised news conference it was legitimate for Russians to be in Poti as part of intelligence-gathering operations.
Georgia's Prime Minister Lado Gurgenidze said a convoy of more than 100 Russian tanks and other vehicles was moving from the major western town of Zugdidi deeper into Georgia, but officials were later quoted as saying the column had turned back.
Mr Gates said that despite concerns that Moscow may not be keen quickly to leave Georgian territory, the Russians did seem to be pulling back.
"They appear to be withdrawing their forces back towards Abkhazia and to the zone of conflict... towards South Ossetia," he said.
Gen James Cartwright, vice-chairman of the US Joint Chiefs of Staff, also said he believed Russia was "generally complying" with the terms of the truce, which called for its withdrawal from hostilities.
But, Mr Gates warned: "If Russia does not step back from its aggressive posture and actions in Georgia, the US-Russian relationship could be adversely affected for years to come."
'Lawlessness'
The Russians were trying to redress what they regarded as the many concessions forced on them after the break-up of the Soviet Union and were trying to "reassert their international status", Mr Gates said.
Georgia was also being punished for its efforts to integrate with the West and in particular to join Nato, the defence secretary went on.
The BBC's Justin Webb in Washington says Mr Gates's address was the first effort by a senior member of the Bush administration to set out what the Americans believe is happening in Russia.
But while Mr Gates said Russia's aggressive posture was not acceptable, our correspondent says, he took an unusual step for the Bush administration in ruling out the use of US force. This is not a fight that America wants to have.
UN Secretary General Ban Ki-moon has said he is "extremely concerned by the humanitarian impact" of the conflict on the civilian population. He warned that aid agencies were not able to reach areas worst-affected by the conflict "due to ongoing insecurity, lawlessness and other constraints".
He said "all fighting should end immediately and the current state of lawlessness should cease".
Withdrawal
Georgia attacked the rebel region of South Ossetia from Gori a week ago, prompting Russian retaliation. The Georgians say it followed continuous provocation.
yfla.wrap("This multimedia content requires Flash version 9 and above.", "Upgrade Now.", "http:\/\/www.adobe.com\/shockwave\/download\/download.cgi?P1_Prod_Version=ShockwaveFlash", "ed type=\"application\/x-shockwave-flash\" src=\"http:\/\/news.bbc.co.uk\/player\/emp\/2_3_3887\/player.swf\" width=\"448\" height=\"287\" wmode=\"default\" flashvars=\"config=http:\/\/news.bbc.co.uk\/player\/emp\/config\/default.xml?v10&companionSize=300x30&companionType=adi&preroll=http:\/\/ad.doubleclick.net\/pfadx\/bbccom.live.site.news\/news_europe_content;sectn=news;ctype=content;news=europe;slot=companion;sz=512x288;tile=6&companionId=bbccom_companion_7561948&config_settings_autoPlay=false&config_settings_showPopoutButton=false&playlist=http%3A%2F%2Fnews.bbc.co.uk%2Fmedia%2Femp%2F7560000%2F7561900%2F7561948.xml&config_plugin_fmtjLiveStats_pageType=eav2&embedReferer=http:\/\/news.bbc.co.uk\/&config_plugin_fmtjLiveStats_edition=International&embedPageUrl=\/2\/hi\/europe\/7561586.stm&\" allowScriptAccess=\"none\" \/><\/di");To view this multimedia content, please enable Javascript.v>
Advertisement
A Georgian state TV reporter was injured by gunfire while she was on air
Both sides agreed to a French-brokered ceasefire on Tuesday, amid international concern, but it has seemed fragile so far.
Earlier on Thursday in Moscow, Russia's President Dmitry Medvedev said Russia would respect any decision South Ossetia and Abkhazia made about their future status.
His words followed warnings from the US that Russia had to respect Georgia's territorial sovereignty and withdraw its forces.
Meanwhile, the US has sent its second shipment of humanitarian aid into Georgia.
Russia has questioned whether the deliveries contain only humanitarian supplies.


source:
http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/7561586.stm
14 Tháng 8 2008 - Cập nhật 05h06 GMT
Gửi trang này cho bè bạn
Bản để in ra
'Nga đối diện nguy cơ bị cô lập'
Gần đây, Mỹ có nhiều tuyên bố mạnh mẽ đối với Nga
Ngoại trưởng Mỹ cảnh báo Nga đối mặt với nguy cơ bị thế giới cô lập nếu không tuân thủ lệnh ngừng bắn với Gruzia và rút quân.
Bà Condoleezza Rice sẽ tới Pháp, nước hiện nắm giữ chức chủ tịch EU, để hội kiến với Tổng Nicolas Sarkozy, trước khi tới Gruzia vào ngày 15/8.
Trong khi đó, Mỹ bắt đầu dùng máy bay chuyển đồ cứu trợ tới nước cộng hòa từng thuộc liên bang Soviet.
Một phóng viên BBC nhận định rằng qua những gì thể hiện, Mỹ đã chứng tỏ một sự ủng hộ không xoay chuyển đối với Gruzia trong cuộc xung đột với Nga.
Quân lực Nga di chuyển chớp nhoáng ra khỏi tỉnh ly khai Nam Ossetia hôm 13/8 nhằm phá hủy các thiết bị quân sự tại một căn cứ bỏ không của Gruzia ở thành phố gần kề Gori.
Hàng nghìn lính Nga hiện vẫn ở Nam Ossetia kể từ khi đẩy lui lực lượng Gruzia tới đây nhằm giành quyền kiểm soát tỉnh này, trong một cuộc tấn công được coi là bất ngờ hồi tuần trước.
Lính Nga cũng được triển khai tới Abkhazia, một tỉnh ly khai khác của Gruzia, nơi quân ly khai đã đánh bật quân Gruzia còn sót lại trong tuần này.
‘Cô lập’ Nga
Cử bà Rice tới châu Âu, Tổng thống Mỹ Bush đồng thời kêu gọi Nga rút quân khỏi lãnh thổ Gruzia.
Ông Bush phát biểu từ Tòa Bạch ốc: “Mỹ luôn đứng bên chính phủ Gruzia được bầu lên một cách dân chủ, đồng thời kêu gọi tôn trọng chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của Gruzia”.
"Chúng tôi hy vọng Nga sẽ tôn trọng cam kết chấm dứt toàn bộ các hoạt động quân sự ở Gruzia, cũng như rút quân đội Nga từng tiến vào Gruzia những ngày gần đây”.
Trong khi đó, bà Rice nói Nga đối mặt với sự ‘cô lập’ quốc tế nếu Moscow tiếp tục từ chối tuân thủ lệnh ngừng bắn.
Chúng tôi hy vọng Nga sẽ tôn trọng cam kết chấm dứt toàn bộ các hoạt động quân sự ở Gruzia, cũng như rút quân đội Nga từng tiến vào Gruzia những ngày gần đây.
Ngoại trưởng Mỹ Condoleezza Rice
Ngoại trưởng Mỹ cho rằng có “cảm giác rằng Nga không cư xử như một đối tác quốc tế mà nước này từng nói là muốn thể hiện”.
Bà Rice dự kiến sẽ thảo luận với ông Sarkozy về kế hoạch hòa bình năm điểm mà cá nhân Tổng thống Pháp từng làm trung gian giữa Tổng thống Nga Dmitry Medvedev và Tổng thống Gruzia Mikhail Saakashvili trong chuyến công du chớp nhoáng tới Nga và Gruzia hôm 12/8.
Một máy bay vận tải quân sự Mỹ đã hạ cánh xuống sân bay Tbilisi tối 13/8, mang theo thuốc men, giường bạt cũng như các vật dụng khác cho người dân bị mất nhà cửa vì chiến tranh.
Đặc sứ Hoa Kỳ tại khu vực, ông Matthew Bryza, nói đây là chuyến đầu tiên trong nhiều chuyến hàng sẽ tới Gruzia bằng đường không và đường biển.
Phóng viên BBC Kim Ghattas tại Bộ Ngoại giao Mỹ nói rằng cho dù Washington cảnh báo Nga về nhiều hậu quả, cho tới nay Mỹ chưa thực hiện nhiều biện pháp, ngoại trừ hoãn tập trận chung.
Nhưng quan điểm từ Washington cho rằng Nga sẽ mất nhiều hơn khi mối quan hệ với phương Tây xấu đi.
Phóng viên của chúng tôi cho biết, quan chức Mỹ nhấn mạnh rằng Moscow sẽ quan tâm nếu có các bước đi cụ thể nhằm cô lập Nga trên trường quốc tế.
source:
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worldnews/story/2008/08/080814_russia_isolati...

No comments:

Post a Comment