Friday 10 July 2009

The Tony Blair story
















Bài học Việt Nam cho Iraq

31 Tháng 5 2007 - Cập nhật 17h20 GMT
Gửi trang này cho bè bạn
Bản để in ra
Bài học Việt Nam cho Iraq
Kissinger: Không nên thảo luận quá gay gắt tới nổi không tìm ra được giải pháp
Trong cuộc chiến Việt Nam có một lúc khi những cuộc thảo luận trên nước Mỹ lên tới mức quá gay gắt đến nổi mọi cuộc bàn thảo hợp lý nhất để tìm một giải pháp dù là nặng tay để giải quyết , đã bị gạt ra bên ngoài.
Ông Henry Kissinger, cựu thành viên trong Hội đồng An ninh Quốc gia và sau đó là Ngoại trưởng Hoa Kỳ, đã viết như trên trong một bài xã luận đăng trên tờ Los Angeles Times số ra ngày 31 tháng Năm 2007.
Ông viết thêm rằng tình trạng tiến thoái lưỡng nan này đã bóp chết tất cả các nỗ lực của Hoa Kỳ tại Việt Nam, và không nên để xảy ra tại Iraq.
Chúng ta phải gạt bỏ huyền thoại cho rằng chính quyền Nixon cầm quyền năm 1972 với các điều kiện đưọc đặt ra hồi năm 1969, do đó đã kéo dài cuộc chiến một cách không cần thiết.
Liệu Hiệp Định Paris ký hồi tháng Giêng năm 1973, có khả năng bảo toàn được một miền Nam Việt Nam độc lập và tránh được cảnh đổ máu sau khi Đông Dương rơi vào tay Cộng Sản, thì cho đến giờ này không ai biết được.
Những gì chúng ta biết là tình trạng mất đoàn kết tại nước Mỹ đã không đưa ra một hệ quả như vậy khi mà Quốc Hội Mỹ biểu quyết cấm xử dụng sức mạnh quân sự để giữ vững Hiệp Định này và đồng thời cắt viện trợ quân sự sau khi tất cả các quân nhân Mỹ -ngoại trừ vài trăm cố vấn quân sự -đã rời miền Nam Việt Nam.
Quân đội Mỹ ra đi khiến cho bộ đội Bắc Việt Nam ồ ạt xăm lăng, vi phạm rõ rệt các thỏa hiệp đã ký kết, và các nước mà đã hậu thuẫn cho các thỏa hiệp này đã quay lưng lại.
Ôn cố tri tân
Có hai câu hỏi đưọc nêu lên từ cuộc chiến Việt Nam mà vẫn còn giá trị cho cuộc chiến Iraq.
Thứ nhất: Liệu biện pháp đơn phương rút quân là một sự lựa chọn khi ông Nixon lên cầm quyền ?
Thứ nhì : Liệu thời gian dành cho chiến lược mà ông Nixon đề ra, có lâu hơn là thời gian dân chúng mong đợi để có được kết quả, cho dù kết quả đó có ra sao đi chăng nữa hay không ?
Khi ông Nixon lên cầm quyền, thì lúc đó có hơn 500.000 binh sĩ tại Việt Nam, và con số này càng ngày càng tăng.
Lập trường chính thức của chính quyền Johnson là quân đội Mỹ sẽ bắt đầu triệt thoái sáu tháng sau khi Bắc Việt rút quân.
Quan điểm " bồ câu" của hai thượng nghị sĩ Robert F.Kennedy và George McGovern, bị đại hội đảng Dân Chủ bác bỏ hồi năm 1968, cho rằng hai bên phải rút quân.
Không có một nhóm nào lúc đó chủ xướng phải đơn phương rút quân cả.
Không khả thi
Giải pháp đơn phương rút quân là không khả thi, bởi vì tái bố trí hơn nửa triệu binh sĩ là một cơn ác mộng trên phương diện tiếp vận, ngay cả trong thời bình.
Tại Việt Nam lúc đó có hơn 600.000 bộ đội cộng sản võ trang có mặt trên chiến trường, và rất có thể sẽ có một số đông binh sĩ trong quân đội miền Nam Việt Nam sẽ có động thái có lợi cho cộng sản, vì cảm thấy bị đồng minh bỏ rơi.
Trong tình huống này, quân đội Hoa Kỳ sẽ biến thành con tin và thường dân sẽ trở thành nạn nhân.
Vào lúc đó, cũng không hề có một giải pháp ngoại giao nào khác.
Hà Nội nhất mực cho rằng muốn có được ngưng bắn, thì Hoa Kỳ phải thỏa mãn hai điều kiện tiên quyết.
Thứ nhất, Hoa Kỳ phải lật đổ chính phủ Việt Nam Cộng Hòa, giải tán cảnh sát và quân đội và thay thế bằng một chính phủ mà đa số thành viên là cộng sản.
Thứ nhì, Hoa Kỳ phải lập ra một thời biểu rút quân vô điều kiện mà Hoa Kỳ phải tuân thủ bất kể các cuộc đàm phán liên hệ có kéo dài đến đâu đi chăng nữa.
Sự hiện diện của bộ đội Bắc Việt tại Lào và Kampuchea được tuyên bố không phải là một đề tài thích hợp để đàm phán.
Các điều kiện doTT Nixon đưa ra vào tháng Giêng 1972 đã được chấp thuận
TT Nixon đã tóm lược một cách chính xác các lựa chọn khi ông bác các điều khoản 1969 như sau:
"Liệu chúng ta sẽ rời Việt Nam trong cung cách này - bằng chính hành động của mình - và giao đất nước này một cách có ý thức cho cộng sản chăng ? Hay chúng ta nên rời đất nước này và tạo cho người miền Nam Việt Nam có được một cơ hội hợp lý để sống còn như là dân tộc có được tự do ?"
Iraq cũng giống như Việt Nam
Trong hiện trạng nước Iraq, giải pháp đơn phương rút quân đã tạo ra một vấn đề tương tự.
Khi cách cuộc đàm phán bế tắc, chính quyền Nixon đã xoay sở hết mức để hành động đơn phương, mà không phá tán đi cơ cấu chính trị của miền Nam Việt Nam.
Từ năm 1969 đến năm 1972, Hoa Kỳ đã rút đi 515.000 binh sĩ, chấm dứt vai trò chiến đấu vào năm 1971 và giảm số thương vong người Mỹ đến gần 90%.
Do đó, một cuộc rút quân từng phần mà ngăn ngừa được các tín đồ Hồi giáo chiếm lĩnh tình thế tại Iraq cũng là một thách thức nghiêm trọng tại nuớc này.
Tại Việt Nam, vào năm 1972 chiến lưọc mà chính quyền Nixon đề ra đã bất ngờ tạo ra được một đột phá trùng với chiến dịch phản công lại tổng tấn công mùa xuân của Bắc Việt.
Khi Hoa Kỳ gài thủy lôi trong các vịnh ở miền Bắc, Hà Nội cảm thấy bị cô lập, vì Bắc Kinh và Liên Xô đứng ngoài cuộc nhờ Hoa Kỳ mở cửa thân thiện với Trung quốc vào năm 1971 và hội nghị thượng đĩnh năm 1972.
Cuộc tấn công của Hà Nội đã bị quân đội Việt Nam Cộng Hòa đánh bại hoàn toàn với sự yểm trợ của hỏa lực không quân Mỹ.
Khi đối diện với thất bại quân sự và bị cô lập về ngoại giao, ông Lê Đức Thọ, thương thuyết gia chính của Hà Nội đã bỏ các yêu sách năm 1969 của Hà Nội vào tháng 10 năm 1972.
Ông công khai chấp nhận các điều kiện do TT Nixon đưa ra vào tháng Giêng 1972.
Thuận lợi và trở ngại
Hiệp định Paris đưa đến kết quả là Bắc Việt chấp nhận ngưng bắn vô điều kiện và trao trả tù binh, chính phủ Việt Nam Cộng Hòa tiếp tục hiện diện, Hoa Kỳ tiếp tục viện trợ kinh tế và quân sự cho chính phủ này, lực lưọng Bắc Việt không được xăm nhập miền Nam, quân đội Hoa Kỳ tiếp tục rút số quân còn lại, bộ đội Bắc Việt phải rút ra khỏi Lào và Kampuchea.
Quan trọng hơn hết là không có điều nào nêu trên có trong thỏa thuận năm 1969.
Chính quyền Nixon quả tin rằng đã đạt được một cơ hội cho nhân dân miền Nam Việt Nam để tự định đoạt được số phận, và chính phủ Việt Nam Cộng Hòa có đủ sức để vượt qua các vụ vi phạm Hiệp Định Paris bằng chính sức mạnh quân sự của mình, Hoa Kỳ sẽ chỉ trợ giúp trong trường hợp có tấn công toàn diện và chính phủ Việt Nam Cộng Hòa sẽ đủ năng lực để xây dựng xã hội.
Sự mất đoàn kết trong xã hội Hoa Kỳ là một yếu tố quan trọng phá tán đi tất cả các hy vọng này. Vụ Watergate đã đánh một đòn chí tử vào chính quyền Nixon và cuộc bầu cử quốc hội giữa kỳ năm 1974 đã đưa đối thủ của ông Nixon lên cầm quyền.
Viện trợ cho Việt Nam Cộng Hòa đã bị cắt đứt do đó hiệp định Paris không được thưc thi đúng mức như đã được dự trù.
Có hai bài học đã xuất hiện từ sự thể này cho tình hình Iraq : thứ nhất bất cứ một mô hình chiến lược nào cũng không thể thành công nếu có một thời hạn chót máy móc, cứng nhắc, mà phải phản ánh được điều kiện thực tế tại chỗ. Thứ nhì là một giải pháp chính trị vẫn là một điều bắt buộc.
source

Bài học Việt Nam
Không chiến lược quân sự nào thành công nếu không có giải pháp chính trị
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2007/05/070531_vietnamlessons.s...
pixsource:
catman
Top Page
Blog Friends Lists Groups


Kevin Allen, 43
Lees Summit, Missouri US
Work: American Crane And Tractor
School: Pueblo Comunity Collage
Write a Testimonial
catman is your Friend.
Date:
Wed, 23 May 2007 07:14:26 -0700 (PDT)
From:
"Kevin Allen" Add to Address Book Add Mobile Alert
Subject:
Fwd: [Fwd: Please do not delete]

Saturday June 2, 2007 - 11:27pm (EDT) Permanent Link 0 Comments
Birth of a nation

Putting Jamestown into context
By Malcolm Billings BBC News, Jamestown
The Queen has arrived in the US to celebrate the 400th anniversary of the first permanent English settlement at Jamestown, Virginia - although many Americans will still tell you it was in Plymouth, Massachusetts - 13 years later.

English settlers trade with Indians in the fort at Jamestown"They all thought that I'd taken leave of my senses," archaeologist Bill Kelso told me when we met by the James River.
"Everyone," he said, "believed that the Jamestown fort of 1607 had been washed away and lost to the river".
"When I started to dig in 1993 my archaeological expedition had a staff of one and that was me."
Bill Kelso led me to the river bank where he began to dig with a trowel in 1993.
"Quite near the surface I struck some pieces of pottery and a clay pipe. I'd seen the same sort of thing on 17th century sites in England so I kept digging," he said.
Archaeological remains
By 2003, archaeologists had revealed the remains of the triangular palisade and the towers of the fort which the settlers had built in only 19 days.
Half of them died soon after from heat and exhaustion.
The fort is just over one square acre in size and is packed with archaeological remains.
They found the foundations of Elizabethan half-timbered houses with thatched roofs.
More than 750,000 artefacts have been recovered from the site - the site that was not supposed to be there.
Another archaeologist came up with a paper sack full of things he had found that morning.
Historians in the 19th century were looking for a more noble beginning and opted for The Pilgrim Fathers. They landed in Plymouth in 1620 - 13 years after Jamestown
Beverly Straube, museum curatorHe tipped them out on a trestle table - pottery shards, clay pipes and short lengths of greenish looking metal.
"That's copper," Bill Kelso explained. "They had this, along with beads, to trade with the Indians."
The first settlers had among them the younger sons of gentry families who kept up appearances and continued to dress like gentlemen.
Buttons from jackets give a clue to the quality of their clothes. One personal item must have belonged to a man of means.
It is made of silver, about two inches long and in the shape of a dolphin. Coming out of the dolphin's mouth is a curved pick used to clean teeth - while the other end - at the tale of the dolphin, there is a tiny silver spoon used for getting wax out of gentlemen's ears.
Damp conditions
The Queen will see some of the finest objects that are now in the newly opened site museum which the Americans curiously call an Archaearium.
One exhibition is a reconstruction of a deep well that was packed with stuff that had fallen in or been thrown away.
There were parts of a suit of armour - a breast plate and helmet. There was an axe head and other iron tools.
Part of a bucket and rope survived, loads of pottery and the remains of deer and fish bones. The damp conditions in the well meant that everything including leather shoes had been preserved.
Jamestown as a settlement had always been known to historians. It is the discovery of layers of objects that add such an important new dimension to the story of the founding of English America that is new.
So why was Jamestown largely ignored by Americans? It was, after all, the capital of Virginia for almost 100 years.
"It's partly to do with image and a bad press," Beverly Straube, the curator of the new site museum explained.

Captain John Smith landing on the Virginia coast in 1607At the beginning it was a nightmare of a place. They arrived in a drought with a charter from King James to find gold, keep the Spanish out of North America and find a new route to the riches of the East.
But in 1609 they starved and died like flies. There is even documentary evidence to suggest that at one point they ate each other.
Pilgrim fathers
Nineteenth century historians had little respect for the settlers whom they described as lazy and incompetent. In short, Jamestown was a fiasco.
Virginia was also on the wrong side in the civil war. Sitting on top of Jamestown fort are the remains of a confederate gun emplacement.
"Historians in the 19th century were looking for a more noble beginning and opted for The Pilgrim Fathers," Beverly Straube explained.
"They landed in Plymouth in 1620. They had their women and children, and were determined to forge a new life with religious freedom in a new England."
That read much better than the story of the commercially driven Virginia company with its slaves and tobacco in the background, and reports of violence and cannibalism.
With the history of settlement re-versioned, the Thanksgiving holiday became associated with the ideals of the Pilgrim Fathers and although nothing remains to be seen of Plymouth's original settlement today most Americans will tell you that Plymouth is where it all began.
Remarkable archaeological discoveries have put Jamestown back on the map and all we need now, says Beverly Straub is another holiday straight after Thanksgiving called Jamestown day.
From Our Own Correspondent was broadcast on Thursday 3 May, 2007 at 1100 BST on BBC Radio 4. Please check the
programme schedules for World Service transmission times.
source
Birth of a nation Why many Americans don't know about their other founding fathers
http://news.bbc.co.uk/2/hi/programmes/from_our_own_correspondent/6616037.stm

Sunday May 20, 2007 - 10:22am (EDT) Permanent Link 0 Comments
The Tony Blair story

Last Updated: Thursday, 10 May 2007, 07:24 GMT 08:24 UK
E-mail this to a friend
Printable version
The Tony Blair story

By Brian Wheeler Political reporter, BBC News
Tony Blair has always stood out from the crowd.
At school he drove his teachers to distraction, constantly questioning their authority. At university, he acted out his rock star fantasies as the lead singer of a band.
Few at that stage would have predicted a career in the sober world of politics, even though Blair's charisma and ability to charm people were evident from an early age.

Blair was known as a cheeky, argumentative schoolboy
The story of his rise to power is certainly not a rags to riches tale - he was born with every advantage in life - but it is no less remarkable for that.
It is the story of how a middle class, privately-educated barrister - the son of a would-be Tory MP - went on to become the most successful leader in the history of the Labour Party, profoundly changing it and the country in the process.
And how a man once seen as a lightweight - preoccupied with his own image and popularity - became one of the most powerful and controversial figures on the world stage.
Tory leanings
Anthony Charles Lynton Blair was born in 1953 in Edinburgh, the second son of Hazel and Leo Blair.

The student Tony Blair had a rebellious streak
He spent the first few years of his life in Adelaide, Australia, where Leo lectured in law at the city's university.
They returned to the UK in late 1950s and Blair spent the remainder of his childhood in Durham, where he was a day pupil at the fee-paying Choristers School.
Leo was chairman of the local Conservative association but had to abandon his ambition to become a Tory MP when he suffered a stroke.
His political leanings appeared to have rubbed off on the young Tony, who stood in a mock school election as the Conservative candidate.
'Maddening'
Blair's teachers at exclusive Edinburgh boarding school Fettes recall a cheeky, rebellious figure; a talented actor who loved being the centre of attention and who cultivated a "cool" image among his peers.
BLAIR'S CV

Born: 6 May 1953
Educated: Choristers school, Fettes, Oxford
Family: Married, four children
1976: Barrister specialising in trade union and employment law
1983: Labour MP for Sedgefield, shadow City spokesman
1984 - 87: shadow trade and industry minister
1987 - 88: Shadow energy secretary
1989 - 92: Shadow employment secretary
1992 - 94: Shadow home secretary
1994 - 97: Opposition leader
1997 - Prime minister
"Tony was full of life. Maddening at times, full of himself and very argumentative," Blair's housemaster Eric Anderson told Blair's biographer John Rentoul.
"He was an expert at testing the rules to the limit, and I wouldn't swear that he stuck rigidly to the rules on not drinking, smoking or breaking bounds. But he was a live wire and fun to have around."
At the age of 17 he was given "six of the best" for persistently flouting the school rules. Then he was threatened with expulsion.
It was his girlfriend's father, Lord Mackenzie Stewart, an Old Fettesian and cross bench peer, who came to the rescue, striking a deal with the school that allowed Blair to spend the final few weeks of the summer term living with him.
Mackenzie Stewart's daughter, Amanda, was the first girl to be admitted to Fettes. Typically, it was the super-confident Blair who beat the 440 other boys to win her heart.
Rock music
Blair also met Charlie Falconer while at Fettes. The man who would later become his Lord Chancellor was a pupil at the rival Edinburgh Academy.
Blair left Fettes with three A levels and a place at St John's College, Oxford, to study law.

The young barrister impressed Michael Foot with his enthusiasmLike many teenage boys in the late 1960s he was besotted by rock music. He idolised Mick Jagger but he also dreamed of wielding power behind the scenes, as a manager or promoter.
Before taking up his place at Oxford, he headed for London, where he spent a carefree year "managing" student rock bands and putting on gigs and discos with his friend Alan Collenette.
To make ends meet, the pair stacked shelves at Barkers food hall, in Kensington.
At Oxford he briefly fronted a rock band, Ugly Rumours. Friends recall his charismatic stage presence, but also his professional attitude.
Trainee barrister
"He even wanted to rehearse," said band mate Mark Ellen.
But Blair was also developing a more thoughtful side. He began to talk about left wing politics and, unusually for the times, became increasingly serious about his Christian faith, taking confirmation classes.
He lost his mother to cancer while he was at Oxford, which also appears to have profoundly affected his outlook.
In his first year at the university, he befriended an Australian priest, Peter Thompson, with whom he would debate social issues and theology late into the night. Blair later credited Thompson with awakening in him an interest in Christian socialism, and a desire for social change.

How Tony Blair has aged during 10 years in office
Enlarge Image
Blair was also unusual, in the pot-smoking student milieu of the early 1970s, in that he appears to have avoided drugs. There are also few reports of him being incapacitated by drink.
His only real vice was smoking cigarettes, a habit wife Cherie later made him quit. He smoked his last one 15 minutes before their wedding.
Blair left Oxford with a second class degree and in 1976 became a trainee barrister in the chambers of Derry Irvine, who would later become his first Lord Chancellor.
It was here that he met Cherie Booth, a fellow pupil in Irvine's chambers. She had a first class degree and was seen as being more of a high flyer than Blair.
Activist
Friends recall a Christmas party, during a game which involved passing a balloon between their knees, when it became obvious they would be more than just colleagues.
BLAIR PROPERTIES

1980: Mapledene Road, Hackney, bought £40,000, sold 1986 £80,000
1983: Myrobella, Trimdon village, nr Sedgefield, bought £30,000
1986: Stavordale Road, Islington, bought £120,000, sold 1993 £200,000
1993: Richmond Crescent, Islington, bought £375,000, sold 1997 £615,000
1997: 11 Downing Street - rent free flat next door to prime minister's traditional residence
2002: Clifton, Bristol, two flats bought for £525,000 in total
2004: Connaught Square, Bayswater, bought £3.6m
2007: Bayswater. Two bed house behind Connaught square property, bought £800,000. Blairs plan to join buildings together to create extra space
"The next day we went out to lunch and hours later we were still there," Blair later recalled.
"I found her immensely physically attractive and I wanted her as a friend as well."
The couple married in 1980, setting up home in Hackney, east London, in a £40,000 end-of-terrace house, and threw themselves into local Labour Party politics.
Blair had joined the party shortly after leaving Oxford, but it was only now that he became more involved as an activist, encouraged by neighbour - and future home secretary - Charles Clarke, who shared his centre-left outlook.
In 1981, through his father-in-law, the actor and left wing campaigner Tony Booth, Blair contacted Labour MP Tom Pendry to ask for help in becoming an MP.
Pendry gave him a tour of the Commons and advised him to stand for selection as a candidate in a forthcoming by-election in Beaconsfield.
Blair never stood a chance in such a safe Conservative seat but he managed to attract the attention of Labour leader Michael Foot, who was impressed by his enthusiasm and told him he had a "big future in politics".
Manifesto concerns
Nevertheless, it looked as if he would miss out on a chance to contest the 1983 general election.
It was only at the very last minute that he found a vacant seat, in the newly-created constituency of Sedgefield, near where he grew up in County Durham, securing the nomination ahead of several sitting MPs and his future Chief Whip Hilary Armstrong, the daughter of a local Labour MP.
The 1983 Labour manifesto was one of the most left wing ever to be put before the British electorate. It included commitments to nationalisation of industry and unilateral nuclear disarmament.

Presentation was crucial to the New Labour projectBlair made it clear privately to John Burton, his election agent and mentor, that he did not agree with key parts of it, particularly proposals to withdraw Britain from the EU.
His victory, in a rock solid Labour area, was assured, although Labour had a bad night nationally.
The early 1980s was a grim era of factory closures and job losses in the North East of England, with unemployment in the former mining villages that made up most of Blair's constituency soaring above 20%.
Within weeks of entering Parliament, Blair, who at 30 was the youngest Labour MP, led a delegation of pit men and their families to London, where he joined forces with National Union of Mineworkers (NUM) leader Arthur Scargill to petition the National Coal Board over the planned closure of a coke works.
Middle class appeal
The young "London barrister," as local newspapers described him, fought for his constituents' jobs in traditional heavy industries but he also made no effort to hide his belief that the Labour Party had to modernise - and broaden its appeal to middle class voters - or die.
In an article for The Northern Echo, he argued "to win power for the low-paid, unemployed and the North, we must also appeal to the 60% of the population in private housing, to the employed on the average wage and to the South".
BLAIR'S WEEKEND GUESTS

Sting
Elton John
Bono
David Bowie
Bob Geldof
Mick Hucknall
Lord Attenborough
Joan Collins
Dame Judi Dench
Cilla Black
John Birt
Sir Richard Branson
Delia Smith
Stephen Fry
Kevin KeeganSource: Downing Street list of guests at Chequers between 1997 and 2001
He soon learned this was not a message everyone in the Labour Party wanted to hear. At one party meeting, he was shocked to find himself being denounced as a "traitor to socialism" by Labour MP Dennis Skinner, after he made a speech urging reform.
"It was a very early lesson in politics because I said exactly what I thought. I said we were living in a new age but we were talking like everybody had just got black and white TVs," he later recalled in an interview with The Northern Echo.
Cherie had also contested the 1983 general election, but after losing the no-hope seat of Thanet in Kent, she threw herself into her legal career, going on to become one of the country's leading human rights lawyers.
By the end of Blair's first year in Parliament, she had also given birth to the first of the couple's four children, Euan.
That first year also saw Blair gain a crucial ally in his mission to modernise the Labour Party.
New agenda
Colleagues recall him being initially somewhat in awe of Gordon Brown, the young Scottish MP he shared an office with in Parliament.
BLAIR'S FAVOURITE FOOD

Bananas, Beck's lager and pistachio nuts - maid who served Blair at Labour conference
Fresh fettucini garnished with an exotic sauce of olive oil, sun-dried tomatoes and capers - NSPCC Islington Cook Book
Fish and chips - Sedgefield Labour Party election leaflet
Unlike him, Brown had been steeped in Labour politics from a very early age and already had a knack for making headlines.
But together with Peter Mandelson, then a senior aide to party leader Neil Kinnock, the pair set about laying the foundations for what would become New Labour.
Blair, Brown and Mandelson were determined to make Labour electable again by ditching unpopular Labour policies, such as unilateral disarmament, and forging a new agenda marrying free market economics with social justice.
But they also wanted to improve the way Labour communicated with voters.
Focus groups, previously distrusted by Labour politicians - if they had even heard of such things at all - would became key tools in shaping the party's message.
Advertising executives and pollsters, previously treated with suspicion by left wing politicians, were drafted into the modernisers' inner circle to advise on presentation.
Leadership deal
Blair and Brown were promoted rapidly through the shadow cabinet ranks, but when it came to who would stand as the "modernising" candidate when leader John Smith died of a heart attack in 1994, their supporters were split. Many assumed Brown, as the older of the two, would take precedence.
BLAIR'S FAVOURITE MUSIC

The Beatles
The Rolling Stones
Led Zeppelin
Free
Bruce Springsteen
U2
Coldplay
The Foo Fighters
Simply Red
But the shadow chancellor hesitated, eventually agreeing to give Blair a clear run at the top job.
The deal was supposedly struck over dinner at Granita, an Islington restaurant, with Blair reportedly pledging to hand over to Brown after two terms - and to give him, as chancellor, him unprecedented control over the domestic agenda.
But the precise terms of any deal remain hotly contested.
What appears to have been decisive is the decision of Mandelson to switch his backing from Brown to Blair - believing the shadow home secretary to be the better communicator of the two.
It was a decision that caused a "rift" in New Labour from the beginning, Mandelson recently admitted, with the distrust and feuding between Blair and Brown, or more often their respective supporters, coming to dominate British politics.
Soundbites
The new Labour leader was initially seen as something of a political lightweight.
He had easily defeated left wingers John Prescott and Margaret Beckett to snatch the leadership - and he had set about reforming the party with single-minded determination - but he was dubbed "Bambi" by the press and cartoonists depicted him as a slick, permanently grinning public relations man.
Like many in the Labour Party, Blair believed Neil Kinnock's chances of becoming prime minister in 1992 had been destroyed by a hostile tabloid press.

British troops saw much action during the Blair years
He was determined not to let that happen to him and he hired tough talking former tabloid journalist Alastair Campbell to sharpen up its press operation.
The pair would obsess over every aspect of Blair's image, placing bets on which of their carefully crafted soundbites would make it on to the evening news bulletins. Campbell normally won.
Blair also courted showbusiness personalities - attempting to align Labour with a new wave of British pop stars and artists emerging in the mid 1990s, dubbed by the style press "cool Britannia".
His speeches at the time bordered on the messianic, tapping into what he saw as a pre-millennial mood of optimism.
Sleaze promise
His specific policies were modest in scope, but his rhetoric was dizzying: He promised nothing less than a country reborn, sweeping away the "sleaze" and drift of the Major years.
And he deployed all of his charm and charisma on TV chat shows, showing himself to be a natural in front of the cameras, in contrast to the more stilted Major.
It worked. Blair swept to a landslide victory in 1997, becoming, at 43, the youngest prime minister in nearly 200 years.

Blair's family man image was a key part of his appeal
Always nervous on polling day, he was still gloomily contemplating a possible coalition with the Liberal Democrats, even as the scale of his victory was becoming obvious.
Two hours after polls closed - with the early results indicating a landslide - he ordered supporters in The Royal Festival Hall to stop celebrating for fear of appearing complacent or "triumphalist".
He need not have feared. Blair entered Downing Street on a wave of optimism and good will, on 2 May 1997.
He promised to restore trust in politics and breathe new life into Britain's tired institutions. In the early weeks of his premiership, he held a series of glittering receptions in Downing Street to celebrate his victory.
But behind the scenes, he was haunted by the splits and in-fighting he believed had destroyed previous Labour administrations.
Honeymoon period
He continued to rule over his party with an iron will, battling to impose his own choice of candidates in the first London mayoral contest and devolved assembly elections and ensuring ministers remained "on message" at all times.
Wary of the civil service's ability to deliver his policy goals, he centralised power in Downing Street. He preferred to make decisions with a small band of trusted advisors, rather than through more formal Cabinet procedures, prompting accusations of "cronyism" and claims he was running a presidential style of government.

The public backlash against Iraq prompted thoughts of quitting
The media manipulation techniques that had served him so well in opposition were also beginning to earn his government a reputation for "spin".
But Blair's personality - and his ability to connect with people through television - continued to be central to Labour's appeal.
Within weeks of being elected, he delivered a halting, emotionally-charged eulogy to Princess Diana, on the morning of her death.
It was a performance which seemed to capture the public mood. He would later insist that the phrase "the people's princess" was his own and not Alastair Campbell's invention, as cynics claimed.
Euro decision
Then, when he was engulfed by his first party funding scandal, accused of offering favours in return for a £1m donation from Formula One boss Bernie Ecclestone, he again took to the airwaves, pleading with the public to keep their faith in him.
"I think most people who have dealt with me, think I'm a pretty straight sort of guy and I am," he told the BBC's John Humphrys.
Blair's honeymoon period with the electorate felt like it would go on forever and his popularity received a further boost in 2000, when Cherie announced that, at the age of 45, she was to become a mother again.
Leo Blair became the first legitimate child to be born to a serving prime minister in 150 years.
BLAIR HOLIDAYS

1997: Tuscany, guest of Geoffrey Robinson, Labour MP and businessman
1998: Tuscany, Prince Girolamo Strozzi, law professor and family friend
1999: Tuscany, Vannino Chiti, Tuscan president
2001: Ariege, Southern France, Sir Martin Keene, high court judge and family friend
2003 - 06: Barbados, Sir Cliff Richard, singer
2004: Sardinia, Silvio Berlusconi, Italian premier and media mogul
2006: Barbados, Sir Anthony Bamford, JCB boss and Tory donor
2007: Miami, Robin Gibb, Bee Gees member
Blair swept to another landslide election victory in 2001, pledging to deliver improvements to health and education he had been promising since 1997.
The timidity and reliance on focus groups that had characterised much of his first term began to be replaced by more sure-footed and decisive leadership.
He had already angered the left by talking about the "scars on his back" from his early, tentative attempts to make the public services more efficient.
Now he was determined to be more bold in his approach, reasoning that the unions could hardly complain about market reforms with record amounts of cash pouring into schools and hospitals.
The only cloud on Blair's horizon was his worsening relationship with Gordon Brown, which. observers said, alternated between table-thumping rows and sullen periods of silence.
Fresh mandate
Emboldened by his fresh mandate, he appointed Blairites to key positions across government, from David Blunkett at the home office to Estelle Morris at education, in an attempt to wrest control of the domestic agenda from the Treasury.
But it was Brown, who was said to be increasingly obsessed with becoming prime minister, that held all the aces when it came to the one thing Blair really wanted.
He had long planned to take Britain into the euro, believing it would define his legacy and finally place Britain at the "heart of Europe" after years on the margins under the Conservatives.
But Brown was less convinced of the case for joining the euro and, crucially, he had seized control of the entry process, devising five "economic tests" that had to be passed before Britain ditched the pound.
A referendum was promised for 2003, but by then the economic argument for the euro had been lost. The five tests had not been passed, Brown decreed, and the single currency was kicked into the long grass, along with Blair's dreams of a European legacy.
Iraq
But by then Blair had found another, larger mission - one that really would write his name into the history books, for better or worse.
Blair had always taken a single-minded approach to foreign policy. He appeared to enjoy the company of the no-nonsense men of action he found in the military.
They made a refreshing change from the naturally cautious civil servants that surrounded him in Downing Street - or the left-wing MPs and union leaders who it seemed to him were forever trying to stand in the way of progress.
Early successes in Sierra Leone and Kosovo convinced Blair of the value of military action in pursuit of humanitarian aims.

The Blairs' marriage has remained solid throughout
Colleagues said his Christian faith gave him a clearer sense of moral purpose than many of those around him - but it was not a subject he was ever comfortable talking about in public.
He had forged a close relationship with US President Bill Clinton during his first term in office, with whom he shared a centre-left political philosophy.
But to the surprise and dismay of many in his own party, including his loyal deputy John Prescott, he formed an even closer bond with Clinton's successor, the Republican George W Bush.
The 11 September attacks moved the relationship on to a different level.
Failure
Blair toured the world, shoring up support for the Bush administration, utterly convinced of his own powers of persuasion and advocacy; instinctively believing Britain's place was at America's side in her hour of need.
But it was the 2003 decision to invade Iraq - without a UN mandate and in the teeth of bitter opposition at home and abroad - that would link the two leaders together in the public mind for ever.
Blair had drawn on every last ounce of his persuasive skill to make the case for war to MPs and the wider public.

Blair and Brown buried the hatchet for the 2005 election campaign
But the subsequent failure to find weapons of mass destruction in Iraq appeared to confirm many people's worst suspicions about him - that he relied too much on spin and was not to be trusted.
In the public backlash that followed he briefly considered quitting.
He was persuaded to carry on by Cabinet supporters but in October 2004 he surprised everyone by announcing he would not seek a fourth term in office if he won the next election.
The announcement had been designed to end speculation about his health - he had undergone an operation to correct an irregular heart beat.
'Lame duck'
But it only succeeded in sparking more damaging speculation about his departure date, leading opponents to brand him a "lame duck" premier.
For the 2005 general election campaign, Alastair Campbell devised what came to be known as the "masochism strategy", with Blair allowing voters to vent their anger about Iraq at him in a series of TV debates.
He became the first Labour leader to win three consecutive terms in office but any elation was short-lived. His share of the popular vote was the lowest on record for any prime minister.
His self-belief and powers of persuasion remained undimmed. Over one remarkable 24 hour period, he flew to Singapore to help London land the 2012 Olympics - punching the air with glee as he did so - before flying back to Gleneagles, in Scotland, to unveil a debt relief package for Africa.
They were the two of the biggest achievements of his premiership.

Blair's final conference speech was an emotional occasionBut they were instantly overshadowed by the 7 July attack on the London transport system - the first suicide attacks mainland Britain had ever witnessed.
His opinion poll ratings improved in the immediate aftermath of 7 July, as he once again proved his ability to capture the nation's mood in a time of crisis.
But when a bombers' taped testimony was released blaming the attack on Blair's foreign policy, it threw the spotlight back on to Iraq and his refusal to apologise for what his opponents saw as a terrible miscalculation.
Blair was convinced Britain was engaged, with America, in a global "war on terror" but he was having trouble bringing many in his party with him.
Final straw
When he failed to condemn Israel's bombing of Lebanon, once again standing four square with George Bush in the face of mounting criticism around the world, it was the final straw for many normally loyal Labour MPs.
A series of resignations by junior ministers, who believed his failure to name a departure date was damaging the party, underlined his weakened position and he was forced to announce he would be gone by September 2007.
It was not, he confessed, the way he had wanted it to end.

Tony Blair has been Sedgefield's MP for nearly 25 years
In his own mind, and that of his supporters, he was a prime minister at the peak of his powers.
His extraordinary farewell speech at the 2006 party conference in Manchester reminded even his harshest Labour Party critics what they would be losing when he was gone. The charisma that had served him so well over the years was still intact.
The difference was that he no longer agonised over his own popularity. It was enough for him to know that he had "done the right thing".
His final months in office were dogged by a police investigation into allegations he had nominated party donors for peerages.
He became the first serving prime minister to be interviewed as part of a police investigation, although Downing Street was keen to stress he was being treated as a witness.
The affair had its origins before the 2005 general election when Blair - concerned by the size of the Tories' war chest - sought massive loans from a series of wealthy individuals, which he kept secret from all but a few members of his inner circle. Even Labour's treasurer was kept in the dark.
I am not going to beg for my character in front of anyone. People can make up their own mind about me
Tony Blair
Four of the lenders were subsequently nominated for peerages, but were rejected by the independent appointments' commission, sparking opposition claims they had been "sold" honours.
Blair was accused of flouting his own rules on party funding, introduced as part of his drive to "clean up" politics.
Parliamentary standards commissioner Sir Alastair Graham accused him of destroying trust in politics, saying the issue would be associated with his time in office in the way "sleaze" was with John Major.
But rather than pleading to be trusted, as he had in 1997 during the Bernie Ecclestone affair, Blair simply refused to talk about the allegations.
"I am not going to beg for my character in front of anyone. People can make up their own mind about me," he told the BBC in February.
Conviction politician
He said he had "a deep respect for the British people and it's been an honour and privilege to lead them". But he said he had "changed" over the past 10 years. He was a "different sort of person" now, who was less concerned about being "liked".
Blair had been hardened by a decade in office.
He had become a conviction politician - a very different character to the one that had first walked into Downing Street in 1997, guitar case in hand.

Sunday May 20, 2007 - 10:20am (EDT) Permanent Link 0 Comments
Thủ tướng Việt Nam thăm Vatican

Thủ tướng Việt Nam thăm Vatican
Quan hệ giữa Vatican và Hà Nội tốt đẹp trong những năm gần đây
Các nguồn tin như AP, Asia News nói rằng Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng sẽ gặp Đức Giáo hoàng Benedict trong tháng này tại Roma.
Ông Dũng sẽ là lãnh đạo đầu tiên của chính phủ Việt Nam thăm Vatican trong chuyến thăm theo hãng tin truyền giáo Asia News dự trù vào ngày 25/1.
Tuy thế, hiện theo tìm hiểu của BBC trong giới truyền thông tại Vatican và Giáo hội tại Việt nam thì vẫn chưa có thông báo chính thức về chuyện này.
Các phóng viên nói chuyến viếng thăm này có thể là bước cuối để hai bên có quan hệ ngoại giao hoàn toàn sau nhiều chục năm căng thẳng.
Đức Giáo hoàng Benedict đã từng nói Ngài muốn bình thường hóa quan hệ với các nước ở Á châu, đặc biệt là Trung Quốc và Việt Nam.
Nhưng đây là con đường khá chông gai đòi hỏi thiện chí của cả hai bên. Hồi tháng 7 năm 2005 một phái đoàn cao cấp của Việt Nam do Phó Thủ tướng Vũ Khoan dẫn đầu đã hội đàm với giới chức Vatican ở Roma.
Vatican sau đó cho biết trọng tâm của các buổi gặp là quan hệ giữa Việt Nam và tòa thánh, và niềm hy vọng là quan hệ đó nhanh chóng được bình thường hóa.
Phát ngôn nhân của Vatican, Joaquin Navarro-Valls lúc đó đã nói đến nhu cầu tăng cường hợp tác giữa Tòa thánh và Việt Nam vì quyền lợi của toàn thể xã hội Việt Nam.
Quan hệ giữa hai bên trong những năm qua không được êm thắm do Hà Nội đòi phải có tiếng nói trong mọi sự bổ nhiệm của Vatican ở Việt Nam, một việc trái với thông lệ của Tòa thánh.
Năm 2004 phái đoàn đại diện của Tòa thánh do Đức ông Pietro Parolin, Thứ trưởng Ngoại giao Vatican dẫn đầu, đã thăm Việt Nam có chuyến công du Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ có chuyến công du Ý, Pháo và Thuỵ Sĩ trong tháng Giêng này.
source:
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2007/01/070111_dungvisitvatican...

Saturday January 13, 2007 - 05:54am (EST) Permanent Link 0 Comments
'Lịch sử nội chiến' được in lại ở VN

'Lịch sử nội chiến' được in lại ở VN
Lê QuỳnhBBC Việt ngữ
Các sử gia Mác-xít ở Việt Nam xem anh em nhà Tây Sơn là những lãnh tụ cách mạng từ nông dân mà ra
Đó là cuốn sách từng bị tạp chí chính thức của Hội Sử học miền Bắc phê phán ngay sau khi Việt Nam thống nhất.
30 năm sau, lần đầu tiên Lịch sử nội chiến ở Việt Nam (1771-1802) của Tạ Chí Đại Trường được in lại ở Việt Nam, cho thấy sự thay đổi trong cộng đồng học thuật và nhu cầu phát hiện lại một số giá trị đã từng bị xem là “nọc độc văn hóa.”
Sự ra mắt trở lại của cuốn sách khép lại một năm đáng chú ý cho những người quan tâm sử học, bởi vào đầu năm, Thần, Người và Đất Việt là tác phẩm đầu tiên của Tạ Chí Đại Trường được in và phát hành ở Việt Nam.
Tác phẩm chính trước 1975 của nhà nghiên cứu độc lập này là cuốn Lịch sử nội chiến ở Việt Nam (1771-1802).
Theo tác giả, người ở lại và sau đó đi tập trung cải tạo, thì vì cuốn này mà sau 1975, ông chịu khốn đốn.
Trong hai số liền của tạp chí Nghiên cứu lịch sử năm 1976, hai ông Nguyễn Phan Quang và Nguyễn Đức Nghinh muốn vạch ra “nọc độc” trong cuốn sách có chủ đề về cuộc chiến giữa Tây Sơn và Nguyễn Ánh.
Không đơn giản là “hạ thấp Quang Trung, đề cao Gia Long”, nhưng cuốn sách có những ý đi ngược lại quan điểm chính thống của miền Bắc lúc bấy giờ và cả sau này (xem phong trào Tây Sơn là cuộc cách mạng, là cuộc khởi nghĩa nông dân quét sạch cường hào, thực hiện chính sách người cày có ruộng…)
Vì lẽ đó, phải nói là một sự kiện, ít nhất trong cộng đồng nghiên cứu lịch sử, khi cuốn sách vừa được phát hành, mà nơi in là NXB Công an nhân dân. Đầu sách là lời giới thiệu của ông Đào Hùng, phó tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay. Ông Hùng xin phép tác giả cho sách mang tựa đề chính là Việt Nam thời Tây Sơn, rồi mới có dòng tiếp theo Lịch sử nội chiến ở Việt Nam.
Hồi đầu năm, cuốn đầu tiên của Tạ Chí Đại Trường được phép in chính thức ở Việt Nam là Thần, Người và Đất Việt. Tuy vậy, cuốn này đã từng được ông Trần Quốc Vượng chính thức trích dẫn trong bài trước đây, và nội dung sách tập trung về cuộc sống tâm linh của người Việt.
Chủ đề Tây Sơn nhạy cảm hơn, vì thế ngạc nhiên hơn khi cuốn sách cuối cùng đã được thừa nhận (dĩ nhiên với lời rào đón và khuyến nghị ‘đọc tham khảo’).
Nó biểu hiện có những cởi mở hơn, không còn có thể bó chặt cuộc sống tinh thần như trước vì thời thế đã thay đổi. Một cái mác mà nay không ai muốn nhận, đó là mang tiếng ‘bảo thủ’.
Tuy là sự kiểm duyệt vẫn còn đấy, nhưng tác phẩm của một số người viết ở miền Nam trước 1975 đã dần dần được ra mắt, mà Tạ Chí Đại Trường là trường hợp mới nhất.
Cuốn Lịch sử nội chiến, dù hay, nhưng từ gần hai thập niên qua, Tạ Chí Đại Trường đã vượt ra khỏi tầm vóc của cuốn sách này.
Ba tập sách – có thể xem là trilogy đầy đặn - lần lượt ấn hành ở Mỹ: Thần, Người và Đất Việt (1989), Những bài dã sử Việt (1996), và Sử Việt, đọc vài quyển (2004). Chứa đựng những bài buộc độc giả suy tư, và cả các bài sẽ làm cả hai phía ‘quốc – cộng’ không hài lòng, ba tập sách này sẽ còn xứng đáng được đọc lại nhiều lần.
Có những nhân vật còn chờ sự đánh giá sòng phẳng và công bằng hơn. Tạ Chí Đại Trường là một trong những người như vậy.
-------------------------------------------------------------------
Saigon by nightLịch sử là lịch sử, đó là sự thật. Đối với lịch sử, chúng ta hãy tìm hiểu sự thật về các sự kiện, các nhân vật một cách trung lập, không thiên kiến. Như Hòang Lê nhất thống chí thì cho Tây Sơn là giặc, sử ngày nay thì cho Tây sơn là anh hùng.
Nhưng hai quan điểm này khác nhau, người viết Hòang Lê Nhất thống chí chỉ gọi TS là giăc nhưng các sự kiện được đưa ra vẫn không che dấu Nguyễn Huệ là một người tài giỏi, còn sử ngày nay thì cố tình coi ông như một anh hùng, phỉ báng Lê Chiêu Thống và Nguyễn Ánh Gia Long như một kẻ bán nước mà không xét hòan cảnh lịch sử.
Giai đọan đó các triều đình thường nhờ vả nhau như vậy, thì gọi là "rước voi giày mộ tổ" hay "cõng rắn cắn gà nhà". Ngày nay chúng ta có "nhờ vả" như vậy không? Từ chiến thắng Điện Biên Phủ thần thánh, công cuộc "Đổi mới đất nước" có nhờ "triều đình" nào giúp không? Lịch sử sau này, con cháu chúng ta sẽ nói gì về Cha, Ông chúng?
NguyenLịch Sử khó nói lắm! Tuỳ quan điểm mà người đời sau sẽ có cái nhìn về tổ tiên của mình đã làm trong lịch sử. Theo tôi thì Quang Trung là anh hùng thời loạn lạc "Thời thế tạo anh hùng" còn Nguyễn Ánh là "Tay Trắng làm nên"_"Nước lã mà vã nên hồ" sau khi mất hết tất cả quyền lực và địa vị.
Luận anh hùng như sử tàu Tam Quốc Diễn Nghĩa hoặc giữa nhà Minh và nhà Thanh, những bộ phim hoành tráng của họ giúp ta hiểu thêm hoàn cảnh lịch sử TQ. Đọc nhiều sách sử giúp người đời sau có những cảm thông và thấu hiểu đối với người xưa ví dụ như hoàn cảnh của nhân vật Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly, Phan Thanh Giản, Trương Vĩnh Ký.
Mong có nhiều sách sử Việt Nam do nhiều nhà nghiên cứu Sử của trong và ngoài nước viết về nước Việt với sự uyên bác và khách quan để "Dân ta phải biết sử ta" chứ hiện tại thì có tình trạng nhiều dân ta biết sử TQ nhiều hơn sử ta là không hay lắm.
Hieu, HCMC, Việt namViệc phát hành một cuốn sách lịch sử để mọi người có thể tham khảo cách nhìn của các nhà sử học thì tốt thôi.
Tôi chỉ tức cười với ý kiến của bạn Phan Tiến khi nói về cuộc nội chiến giữa VN và CS năm 45-75. Ngay cả các sử gia, chính trị gia Mỹ, Pháp cũng không nói như vậy. Có thể biện minh cho cuộc chiến vì những lý do khác nhau nhưng họ đều coi họ (Mỹ , Pháp) là một bên trong cuộc chiến 1945-1975.
Nếu có cực đoan lắm thì cũng chỉ có thể nói cuộc chiến 1954-1975 là nội chiến giữa 2 miền nam-bắc (hay CS và chính quyền miền nam)và Mỹ chỉ là lực lượng trợ giúp. Bạn nên học lại lịch sử VN đi, các sách lịch sử viết ở miền nam từ trước 1975 cũng không có suy nghĩ giống bạn. Đặc biệt là nên đọc hồi ký của các tướng lĩnh, chính trị gia Pháp, Mỹ, Việt nam cộng hòa đã trực tiếp tham gia cuộc chiến Việt Nam để có cái nhìn khác đi về lịch sử dân tộc.
Mới chỉ mấy chục năm mà lịch sử đất nước đã bị bóp méo như vậy thì chuyện xẩy ra cách đây vài trăm năm thực khó phân định đúng sai.
Lê Minh, Sài gòn, Việt namSự nhìn nhận về triều đại cuả vua Gia Long và vua Quang Trung giưã Miền Bắc và Miền Nam rất khác biệt, miền Nam đánh giá từng con người trong từng chế độ mà luận xét công trạng,chẳng hạn như Võ Tánh, Ngô Tùng Châu, Lê Văn Duyệt..., còn miền Bắc có vẻ như đánh giá tổng thể để đưa ra nhận định chung (hay nói nôm na là "Cá mè một lứa" ) mà quy kết, như chúng ta đã biết (và đến cả bây giờ )hầu như ít có con đường nào ở miền Bắc được mang tên các danh sĩ triều đại Gia Long, còn ở miền Nam thì rất nhiều đường như:
Lê Văn Duyệt (bây giờ là Điện Biên Phủ), Võ Tánh (bây giờ là Nguyễn Trãi), Ngô Tùng Châu (bây giờ là Nguyễn Văn Đậu), cho đến những năm gần đây có sự cởi mở trong nhận thức cuả giới học giả miền Bắc mà nhìn nhận lạ! i chế độ nhà Nguyễn-Gia Long và đưa ra những nhận định công bằng hơn.
Ông cưụ thủ tướng Võ Văn Kiệt đã từng lên tiếng về lòng yêu nước cuả Ông Phan Thanh Giản. Lịch sử vẫn là lịch sử, không thể đưa ra những ý kiến chủ quan mà đánh giá phiến diện, ngạn ngữ có câu "Nếu chúng ta bắn vào quá khứ một phát súng lục thì tương lai sẽ bắn vào chúng ta một phát đại bác".
Phan TiếnTôi vẫn lo là lịch sử VN bị những xu hướng chính trị độc đoán làm sai lạc, nhưng chưa có điều kiện để đọc cuốn sách của nhà nghiên cứu độc lập này, mà hình như bạn Meo Meo, Huế cũng chưa đọc, bạn chỉ biết cuốn sách từng bị nhà nước CS cấm đoán thì vội vàng kết luận "giá như bản thân tác giả có cái nhìn một cách khách quan hơn, có hướng tích cực xây dựng thì có thể cuốn sách này sẽ được "chấp nhận".
Bạn muốn người ta nhìn lịch sử khách quan mà lại đòi hỏi phải thêm vào lịch sử "hướng tích cực xây dựng" (XHCN chăng?), thì đúng là chỉ biết nói mò, bạn đã không đọc phần nhận định của BBC là "cuốn sách cuối cùng đã được thừa nhận", được in lại rồi.
"Nó biểu hiện có những cởi mở hơn, không còn có thể bó chặt cuộc sống tinh thần như trước vì thời thế đã thay đổi. Một cái mác mà nay không ai muốn nhận, đó là mang tiếng ‘bảo thủ’".
Xin lưu ý thêm với bạn sách này nói về nội chiến, thời phân tranh Trịnh Nguyễn(1771-1802) nên mới cần nghiên cứu, chứ nói đến nội chiến giữa Việt Nam và CS (1945-1975) thì không cần nghiên cứu khó khăn, vì tài liệu chính xác còn lưu trữ khắp nơi, và còn nhiều người dân VN là chứng nhân sống.
Pnguyen58, Hà nội, Việt namMong rằng VN ta sẽ có nhiều anh hùng như Tây Sơn để tiến quân ra Bắc và dẹp lũ quân tham nhũng bất tài cho người dân chúng tôi bớt đau khổ.
Cao Cường, Hưng Yên, Việt namDù thế nào đi nữa tôi có thể khẳng định rằng Quang Trung vẫn cứ được toàn dân tộc Việt Nam mãi mãi coi là anh hùng dân tộc, không riêng gì ĐCS việt nam.
Thanh Mai, HCMC, Việt namXin loi Hoàng Trần Văn, HCMC. Nhưng tôi không đồng ý với cách phát biểu của bạn. "Chúng tôi nói riêng và người dân Việt Nam nói chung coi anh hùng Tây Sơn là người anh hùng dân tộc."
Xin hãy cho tôi biết bạn đã dựa vào đâu mà dám nói như vậy? Nói có sách, mách cso chứng. Hãy chứng minh câu nói của bạn.
Meo Meo, HuếChẳng lẽ khi xét đến một vấn đề bằng một thái độ hằn học , căm thù dù trong đó nêu lên được vài dẫn chứng , vài quan điêm co thể cho là "đúng" đi ,thi vẫn được gọi là thẳng thắn, trung thực ư?? Tôi thấy giá như bản thân tác giả co cái nhìn một cách khách quan hơn , có hướng tich cực xây dựng thì có thể cuốn sách này sẽ được "chấp nhận".
Hoàng Trần Văn, HCMCKính gui ban biên tập báo đài BBC. Chúng tôi nói riêng và người dân Việt Nam nói chung coi anh hùng Tây Sơn là người anh hùng dân tộc
source:
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/culturesport/story/2006/12/061229_tachidaitru...

Sunday December 31, 2006 - 10:56pm (EST) Permanent Link 0 Comments

No comments:

Post a Comment